20:00 EDT Thứ tư, 24/04/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Điển hình TB, cách làm hay » Ngoài tỉnh


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Thành công từ cách làm hay

Ba năm qua, Nghệ An đã huy động toàn hệ thống chính trị và nhân dân tham gia Chương trình xây dựng NTM... Với những cách làm hay, hiệu quả, nhiều tiêu chí NTM đã được địa phương dần hoàn thiện để đạt mục tiêu NTM vào năm 2015.

Đọc tiếp

Nuôi lợn điều khiển qua…máy vi tính, thu gần trăm tỷ mỗi năm

Nuôi lợn điều khiển qua…máy vi tính, thu gần trăm tỷ mỗi năm

Mỗi con lợn nái ngoại đều có mã số. Việc điều chỉnh chế độ ăn, sử dụng các biện pháp thú y hay dự tính ngày, giờ sinh, tình trạng sức khỏe của 1 con lợn trong ngày hôm sau đều dựa vào các thông số phân tích trên máy tính...

Đọc tiếp

Gà Đông Tảo ở xứ Quảng

Gà Đông Tảo ở xứ Quảng

Anh Nguyễn Thanh Tuấn, SN 1978 ở thôn Thái Xuân, xã Tam Hiệp (Núi Thành, Quảng Nam) là người tiên phong nuôi gà Đông Tảo tại địa phương. Đầu năm 2013, anh Tuấn tìm đến “quê hương” của gà Đông Tảo tại xã Đông Tảo (Khoái Châu, Hưng Yên) mua 50 con gà 1 tuần tuổi về nuôi.

Đọc tiếp

Bắc Kạn: Phát triển đàn lợn giống Móng Cái thuần ở Bạch Thông

Bắc Kạn: Phát triển đàn lợn giống Móng Cái thuần ở Bạch Thông

Nhằm chủ động về giống, phục vụ cho lĩnh vực chăn nuôi của địa phương, phát triển nhanh về số lượng và chất lượng đàn lợn thịt. Huyện Bạch Thông đã tích cực triển khai thực hiện Đề án phát triển đàn lợn nái Móng Cái thuần, bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực, tạo việc làm và tăng thu nhập cho nông hộ.

Đọc tiếp

Nuôi rắn hổ hèo mang lại hiệu quả kinh tế cao

Nuôi rắn hổ hèo mang lại hiệu quả kinh tế cao

Ghé thăm chuồng rắn hổ hèo gần 100 con của anh Lê Văn Phú mới thấy được sự mạnh dạn, siêng năng và quyết tâm làm giàu của một đoàn viên thanh niên. Anh cho biết, anh vừa bán lứa rắn đầu tiên thu lãi 10 triệu đồng và đang nuôi lứa thứ 2, rắn phát triển khá tốt...

Đọc tiếp

Khánh Hòa: Nuôi tôm trên ruộng muối

Khánh Hòa: Nuôi tôm trên ruộng muối

Những năm qua, diêm dân ở phường Ninh Hải (thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) không chỉ độc canh làm muối mà còn luân canh nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng trên ruộng muối khi vụ muối kết thúc…

Đọc tiếp

Đổi đời nhờ chăn nuôi heo ngoại khép kín

Đổi đời nhờ chăn nuôi heo ngoại khép kín

Nhờ mạnh dạn đầu từ và học hỏi kỹ thuật chăn nuôi heo ngoại sinh sản khép kín mà anh Nguyễn Hữu Huyền, xã Tịnh Thọ được mọi người biết đến là một người sản xuất kinh doanh giỏi. Hiện anh đang là chủ của một trang trại chăn nuôi heo với tổng doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm.

Đọc tiếp

Người dân và cán bộ xã Đồng Văn giới thiệu với phóng viên Báo Quảng Ninh về sản phẩm hồi làm nguyên liệu chế biến tinh dầu ở địa phương.

Xây dựng nông thôn mới: Chủ động gỡ khó trong từng tiêu chí

Là huyện miền núi, biên giới với trên 95% người dân là đồng bào dân tộc thiểu số, huyện Bình Liêu đang tập trung đẩy mạnh chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM). Dẫu còn không ít khó khăn nhưng kết quả mà chương trình đạt được đã góp phần phát triển sản xuất, thay đổi diện mạo nông thôn và nâng cao đời sống người dân nơi vùng cao, biên cương này.

Đọc tiếp

Tuyến đường liên thôn Khau Pưởng - Ngàn Mèo đang dần được hoàn thiện theo hình thức Nhà nước và nhân dân cùng làm.

Huy động sức dân làm đường nông thôn

Đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn là một trong những yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người nông dân. Để xây dựng NTM, huyện Bình Liêu đã tập trung huy động nhiều nguồn lực đầu tư các công trình phục vụ sản xuất và nâng cao đời sống dân sinh.

Đọc tiếp

Tập trung nguồn lực để về đích đúng hẹn

Chỉ còn 3 tháng nữa là kết thúc năm 2014. Thời điểm này, những xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) ở các huyện trên địa bàn Hà Nội đang vào chặng nước rút để về đích đúng hẹn. Tuy nhiên, để đạt kết quả này không phải là điều dễ dàng, bởi những tiêu chí chưa đạt đều đang cần nguồn vốn đầu tư lớn.

Đọc tiếp

Phú Xuyên tạo đột phá từ cơ giới hóa nông nghiệp

Ứng dụng cơ giới hóa (CGH) nông nghiệp được huyện Phú Xuyên chọn là một trong hai khâu đột phá trong quá trình xây dựng nông thôn mới.

Đọc tiếp

“Vua dừa” ươm 100.000 gốc dừa để phủ xanh Trường Sa

“Vua dừa” ươm 100.000 gốc dừa để phủ xanh Trường Sa

Ở cái tuổi thất thập cổ lai hy, “Vua dừa” Tám Thưởng (Đỗ Thành Thưởng, xã Hưng Phong, huyện Giồng Trôm, Bến Tre) vẫn còn kịp thực hiện công trình để đời: Sẽ phủ xanh Trường Sa bằng 100.000 gốc dừa nhằm khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam.

Đọc tiếp

Tổ hợp tác sản xuất mây tre đan theo dây truyền hoạt động hiệu quả

Tổ hợp tác sản xuất mây tre đan theo dây truyền hoạt động hiệu quả

Là tổ trưởng Tổ sản xuất mây tre đan, tiếp nhận hàng trăm lao động, với mức lương bình quân 3 triệu đồng mỗi tháng, anh Hoàng Đình Sáng ở xã Chi Lăng, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình được nhiều người quanh vùng biết đến.

Đọc tiếp

Thoát nghèo nhờ hoa cúc

Thoát nghèo nhờ hoa cúc

Lập nghiệp từ hai bàn tay trắng, với đức tính kiên trì, chịu khó không ngừng học hỏi kinh nghiệm sản xuất từ các địa phương khác và bà con xung quanh, gia đình anh Nguyễn Văn Sỹ, chị Phan Thị Duyên (thôn Xuân Lộc – xã Hải Chánh – huyện Hải Lăng) đã thoát nghèo và từng bước vươn lên làm giàu bằng nghề trồng hoa cúc trên chính mảnh đất của gia đình.

Đọc tiếp

Hiệu quả từ mô hình nuôi vịt sinh sản và ấp nở đảm bảo an ninh sinh học

Hiệu quả từ mô hình nuôi vịt sinh sản và ấp nở đảm bảo an ninh sinh học

Nhờ áp dụng các biện pháp chăn nuôi vịt đẻ giống an toàn sinh học (ATSH) và an ninh sinh học tại lò ấp, đã giúp chị Đoàn Thị Ngọc Bích ở Phường Tân Lộc, Quận Thốt nốt, thành phố Cần Thơ thu lợi nhuận hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Đọc tiếp

Thâm canh sầu riêng

Thâm canh sầu riêng

Năm 2014, Chi cục BVTV tỉnh Khánh Hòa, Trạm BVTV huyện Khánh Sơn đã triển khai mô hình thâm canh sầu riêng tại xã Sơn Trung nhằm giúp nông dân nâng cao kỹ thuật canh tác, tăng thu nhập.

Đọc tiếp

Trồng ca cao xen cây ăn quả, tăng lợi nhuận tới 50 triệu đồng/ha

Trồng ca cao xen cây ăn quả, tăng lợi nhuận tới 50 triệu đồng/ha

Tại Tiền Giang, tính một năm, trồng cây ca cao xen vườn cây ăn quả nông dân sẽ có nguồn lợi thêm từ 40-50 triệu đồng/ha.

Đọc tiếp

Nuôi ong thu tiền tỷ mỗi mùa ở Mộc Châu

Nuôi ong thu tiền tỷ mỗi mùa ở Mộc Châu

Chàng trai từ Buôn Mê Thuột cùng gia đình rong ruổi các tỉnh tìm nơi có thời tiết phù hợp để nuôi 700 đàn ong. Sau cả trăm lần bị ong đốt, anh có doanh thu tiền tỷ từ việc lấy mật.

Đọc tiếp

Nhà nông tài ba ở Incheon và thu nhập hàng "khủng"

Nhà nông tài ba ở Incheon và thu nhập hàng "khủng"

Chi 10.000 won (khoảng 200.000 đồng) để tham gia hành trình du lịch 1 ngày tìm hiểu về nông dân Incheon, tôi đã được một chuyên gia nông nghiệp giới thiệu cặn kẽ về cuộc sống của các nông dân.

Đọc tiếp

Mô hình nông nghiệp 3 trong 1 giúp nông dân huyện Yên Khánh, Ninh Bình, thoát nghèo

Sản xuất theo mô hình này, 5 năm trở lại đây, mỗi năm, nông dân xóm 13 thu nhập bình quân hơn 100 triệu đồng/hecta/năm.

Đọc tiếp


Các tin khác

  Trang trước  1, 2, 3 ... 359, 360, 361 ... 403, 404, 405  Trang sau 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 137

Máy chủ tìm kiếm : 4

Khách viếng thăm : 133


Hôm nayHôm nay : 37599

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 980961

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 59989284