Đang truy cập :
108
•Máy chủ tìm kiếm : 63
•Khách viếng thăm : 45
Hôm nay :
11318
Tháng hiện tại
: 107686
Tổng lượt truy cập : 33482401
Cam Sơn Mai - sản vật đặc biệt, gắn liền với khí hậu với thổ nhưỡng của vùng đất Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học & Công nghệ) cấp chứng nhận đăng ký bảo hộ nhãn hiệu là niềm vui của hàng nghìn hộ làm vườn trên địa bàn.
Ngày 15/11 tại TP Vinh (Nghệ An) đã diễn ra Hội nghị bàn “Giải pháp phát triển sản xuất cây có múi hiệu quả vùng Bắc Trung Bộ”. Tham dự có lãnh đạo Cục Trồng trọt, Sở NN- PTNT cùng các đơn vị liên quan.
Việc phát triển chăn nuôi bò trên huyện miền núi Minh Hóa như là đòn bẩy cho kinh tế hộ gia đình đi lên. Hàng ngàn hộ thoát nghèo và dần ổn định cuộc sống.
Quỹ Môi trường toàn cầu vừa khởi động dự án xây dựng chuỗi liên kết nâng cao hiệu quả của những vùng SX lạc thích ứng biến đổi khí hậu tại Bình Định.
Để tạo ra một quả cam VietGAP, hộ sản xuất phải đầu tư công và của gấp nhiều lần so với sản xuất thông thường.
Thay vì trông chờ vào ngân sách đầu tư của nhà nước, để cho ra đời những cây giống chất lượng, sạch sâu bệnh, Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh mạnh dạn áp dụng mô hình xã hội hóa công tác bảo tồn, sản xuất giống.
Một loài cây quý, cấm không cho xuất khẩu giống, một thứ quả ngon đoạt giải trong cuộc đấu xảo toàn Đông Dương, từng phải trải qua giai đoạn chả ai còn muốn ngó ngàng.
Thanh Hóa có diện tích rừng và đất lâm nghiệp lớn với khoảng 100 nghìn ha rừng trồng. Xác định đây là nguồn lực lớn phát triển kinh tế, Thanh Hóa đã có nhiều chính sách trồng rừng gỗ lớn. Ý thức người dân cũng đã có sự chuyển biến.
Lễ hội Quế Văn Yên lần thứ III đang diễn ra tại thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
Vài năm trở lại đây, những loại cây trái vốn là đặc sản của miệt vườn sông nước Tây Nam bộ như dừa, xoài, mít, hay cây ngoại nhập như vú sữa Hoàng Kim đang dần “bén duyên” với vùng đất mới miền Đông.
Nhìn nhận lại cuộc cách mạng ngành Lâm nghiệp có thể thấy, công nghệ giống chính là “vũ khí” lợi hại bậc nhất.
Từ chỗ phải nhập khẩu giống cây lâm nghiệp, nhập khẩu nguyên liệu lâm sản, những chiến lược phát triển, nghiên cứu khoa học đang đưa Việt Nam trở thành “trung tâm chế biến, xuất khẩu gỗ của thế giới”.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường cho rằng trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến nhiều ngành sản xuất, dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến khá phức tạp thì chăn nuôi gia súc ăn cỏ có thể là một “cứu cánh.
Chiều ngày 7/5, đoàn công tác của Bộ NN-PTNT do Thứ trưởng Lê Quốc Doanh đã đến và khảo sát mô hình trồng thanh long thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.
Sở NN-PTNT Tây Ninh phối hợp với Công ty TNHH Knowledge Intelligence Applications Gmbh (gọi tắt là Công ty KIAG) vừa tổ chức hội thảo Đánh giá kết quả thực hiện mô hình truy xuất nguồn gốc cây trồng (KIPUS) trên địa bàn tỉnh.
Ngày 15/3, tại TP.Tân An (Long An) đã diễn ra Hội nghị thúc đẩy phát triển bền vững cây ăn quả các tỉnh phía Nam, do Bộ NN-PTNT phối hợp với UBND tỉnh Long An tổ chức.
Khắc phục bất lợi về thời tiết, đất đai, địa hình; tận dụng lợi thế có nhiều đặc sản được cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý, những năm qua, Hà Giang từng bước xây dựng hướng phát triển sản xuất nông nghiệp an toàn.
Để giải quyết bài toán đất nông nghiệp, nâng cao giá trị kinh tế và nhằm cung cấp cho người dân những nông sản an toàn, chất lượng những năm qua nông dân quận Cẩm Lệ (TP. Đà Nẵng) đang chuyển sang phát triển nông nghiệp đô thị.
Cách đây hơn 5 năm, với nhiều nông dân ở huyện Tháp Mười, khái niệm về liên kết chuỗi hay sản xuất nông sản sạch vẫn còn khá xa lạ. Song, chỉ sau 5 năm triển khai thực hiện, Đề án tái cơ cấu nông nghiệp (TCCNN) đã tạo ra một sự thay đổi lớn về cách làm nông nghiệp của nông dân. Điển hình là ở Hợp tác xã (HTX) sản xuất nông nghiệp Mỹ Đông 2 (ấp 4, xã Mỹ Đông, huyện Tháp Mười).
Nhờ phát triển thành công mô hình chăn nuôi theo hướng VietGAP, anh Bùi Chúng, xã Phú Sơn (Hương Thủy) đã xây dựng thương hiệu gà, lợn VietGAP Vĩnh Huệ được khách hàng đón nhận.