Dù được xem là “đòn bẩy” thúc đẩy ngành nông nghiệp tăng trưởng về chất, góp phần vào sự phát triển kinh tế chung của tỉnh Quảng Ngãi nhưng hiện giờ, việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp xem ra vẫn loay hoay tìm lối đi khi bắt tay thực hiện…
Trong năm 2014-2015, cả nước chuyển đổi khoảng 260 ngàn ha diện tích gieo trồng lúa sang cây trồng khác và kết hợp nuôi trồng thủy sản.
Đây là nhận định được đưa ra tại hội nghị tổng kết công tác tiêu thụ vải thiều năm 2014 diễn ra sáng nay 4/8, tại tỉnh Bắc Giang.
Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Tây Hòa đã nỗ lực đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, đồng thời thực hiện các giải pháp giúp hội viên, nông dân phát triển kinh tế gia đình. Nhờ vậy, hàng trăm nông dân ở địa phương này đã vươn lên làm giàu chính đáng, thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
áng 01/8, tại Hà Nội, Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) tổ chức họp báo giới thiệu Giải thưởng ngành Chăn nuôi Việt Nam và Triển lãm ngành chăn nuôi và công nghiệp chế biến thịt (VIETSTOCK 2014).
Thời gian qua, Phòng Kinh tế TX Sông Cầu đã triển khai nhiều mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa bấp bênh, năng suất thấp, sang trồng các loại hoa màu mang hiệu quả kinh tế cao. Các mô hình này hiện đang được nhân rộng tại các xã.
Trao đổi với NTNN, TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn - Phó Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (Ipsard) cho biết: “Khi tư vấn xây dựng đề án tái cơ cấu (TCC) nông nghiệp cho Đồng Tháp, chúng tôi đã đưa ra một số định hướng mới, xác định công nghiệp hoá bắt đầu từ nông nghiệp, lấy tăng trưởng nông nghiệp làm động lực cho phát triển kinh tế”.
Đầu tư cho nông nghiệp - nông dân - nông thôn luôn được Chính phủ đặc biệt coi trọng. Trong báo cáo gửi đến Quốc hội tại kỳ họp vừa qua, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định, nguồn lực đầu tư phát triển nông nghiệp ngày càng tăng và đa dạng. Đời sống của nông dân được cải thiện, thu nhập của người dân nông thôn năm 2013 gấp gần 2,2 lần năm 2008 (nếu loại trừ yếu tố trượt giá thì tăng 36%, bình quân mỗi năm tăng 6,4%).
Vì sao Đồng Tháp đi đầu trong thực hiện tái cơ cấu (TCC) nông nghiệp và cách làm của Đồng Tháp sẽ có những đặc thù như thế nào? Phóng viên NTNN đã có cuộc trao đổi với ông Lê Minh Hoan - Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp về vấn đề này.
Bằng định hướng tái cơ cấu (TCC) ngành nông nghiệp, tỉnh Đồng Tháp đang dự kiến sẽ xây dựng và tạo ra được nhiều hàng hóa nông sản chủ lực, phục vụ cho tiêu thụ trong nước và cả xuất khẩu. Để thực hiện mục tiêu này, một chuỗi liên kết theo chuỗi giá trị sẽ được hình thành.
Chiều 28/7, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) tổ chức hội nghị đánh giá tình hình hoạt động của đơn vị 6 tháng đầu năm 2014, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát dự và chỉ đạo hội nghị.
Với diện tích rộng bằng nửa sân bóng, trang trại trồng rau lớn nhất thế giới chia thành 18 khu gieo trồng, sử dụng 17.500 bóng đèn LED và mỗi ngày cho ra lò tới 10.000 cây rau diếp.
Là một tỉnh nằm ở vùng trọng điểm về sản xuất nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long, Đồng Tháp là tỉnh đầu tiên triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu (TCC) nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Với đề án này, Đồng Tháp kỳ vọng sẽ tạo ra được sự liên kết chặt chẽ trong sản xuất, tăng năng suất và giá trị sản phẩm.
Thời gian qua, tiến trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp cũng như đầu tư công cho nông nghiệp, nông thôn đã góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, việc chuyển dịch cơ cấu đầu tư còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất và giải quyết các mục tiêu ưu tiên theo Đề án tái cơ cấu của ngành.
Là một tỉnh nằm ở vùng trọng điểm về sản xuất nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long, Đồng Tháp là tỉnh đầu tiên triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu (TCC) nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Với đề án này, Đồng Tháp kỳ vọng sẽ tạo ra được sự liên kết chặt chẽ trong sản xuất, tăng năng suất và giá trị sản phẩm.
Từ năm 2008 đến nay Hà Nội đã xây dựng vùng lúa hàng hóa chất lượng cao và đã đạt được một số kết quả.
Cùng với các đơn vị trong ngành nông nghiệp, ngành chè đang gấp rút thực hiện tái cơ cấu.
Lãnh đạo tỉnh và các địa phương ở Thanh Hóa đều nhấn mạnh sẽ không xây thêm nhà máy và không mở rộng diện tích sắn nguyên liệu.
Tình hình chung khó khăn trong vài năm năm gần đây khiến vai trò của nông nghiệp nổi lên như một trụ đỡ vững chắc cho cả nền kinh tế. Bởi vậy, nguồn vốn dành cho ngành nông nghiệp cũng ngày càng được quan tâm đầu tư
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã được Đảng và Nhà nước ta xác định là con đường tất yếu để Việt Nam nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển, trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại.