13:52 EST Thứ tư, 25/12/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Tái cơ cấu ngành nông nghiệp » Sản phẩm chủ lực » Cấp huyện


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Hương Sơn: Nghị quyết về phát triển cây ăn quả có giá trị kinh tế cao giai đoạn 2012-2015, định hướng đến năm 2020

Thứ tư - 23/01/2013 03:20
Để định hướng cho các xã trên địa bàn phát triển cây ăn quả, ngày 20/12/2012, Huyện ủy Hương Sơn đã ban hành Nghị quyết về phát triển cây ăn quả có giá trị kinh tế cao giai đoạn 2012-2015, định hướng đến năm 2020, trong đó tập trung một số loại cây ăn quả có giá trị cao trong danh mục sản phẩm hàng hóa nông nghiệp chủ lực của huyện, nhằm khai thác tối đa tiềm năng về đất vườn đồi, lao động, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa quy mô lớn...
Cam bù và cam chanh sản phẩm chủ lực có thế mạnh của huyện Hương Sơn

Cam bù và cam chanh sản phẩm chủ lực có thế mạnh của huyện Hương Sơn

 
Mô hình trồng cam chanh tại xã Sơn Mai (Hương Sơn)

 Theo đó đến năm 2015 diện tích cây ăn quả 2698 ha, sản lượng 19.990 tấn, giá trị sản xuất đạt 180 tỷ đồng, trong đó: Cam bù 350 ha, sản lượng 2000 tấn; Cam Chanh: 550 ha, sản lượng: 2200 tấn; năm 2020 diện tích cây ăn quả 3395 ha, sản lượng 24.640 tấn, giá trị sản xuất 250 tỷ đồng., trong đó: Cam bù: 600 ha, sản lượng 3500 tấn; cam chanh: 1000 ha, sản lượng: 5000 tấn. Ngoài ra huyện còn chú trọng xây dựng các mô hình phát triển các loại cây ăn quả khác như cam Đường, bưởi Đường, Tắt, Mít để làm cơ sở tổng kết, nhân rộng.

Để đạt các mục tiêu đề ra, Huyện ủy đã đưa ra một số nhiệm vụ và giải pháp về xác định vùng thích nghi, giống, kỹ thuật, bảo quản và thị trường…Về chính sách, UBND huyện ban hành chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển cây ăn quả, kinh phí bố trí hàng năm từ 500-1000 triệu đồng, chú trọng công tác giống, xúc tiến thương mại, xây dựng mô hình …
Bích Huệ
Văn phòng Điều phối NTM tỉnh
Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: cây ăn

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 137

Máy chủ tìm kiếm : 1

Khách viếng thăm : 136


Hôm nayHôm nay : 53782

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1116721

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 72799430