Vỏ thuốc bảo vệ thực vật là chất thải nguy hại nhưng sau khi sử dụng, người nông dân vẫn có thói quen vứt bừa bãi trên đồng ruộng. Nhằm hạn chế tình trạng này, góp phần bảo vệ môi trường, Hội Nông dân TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đã tổ chức xây dựng các hố rác tại chân ruộng để hội viên thu gom.
Được ví như “trung tâm phục vụ hành chính công” thu nhỏ tại xã, phường, phần mềm “công sở thông minh” cấp xã đang ngày càng chứng minh hiệu quả trong cải cách thủ tục hành chính (TTHC) ở Hà Tĩnh
Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường trên đồng ruộng, hàng trăm nông dân huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) đã xuống đồng thu vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đã qua sử dụng vào đúng nơi quy định để xử lý.
Vượt qua nhiều khó khăn, đến nay, HTX Chăn nuôi tổng hợp và Xây dựng Minh Lộc (xã Cẩm Minh, Cẩm Xuyên) đạt doanh thu hơn 20 tỷ đồng mỗi năm, xứng đáng là điểm sáng trong phát triển kinh tế tập thể ở Hà Tĩnh.
Thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Đảng bộ xã Kỳ Giang (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã xây dựng các điển hình tiên tiến nhằm khơi dậy sức dân. Đây cũng là những người đứng đầu gương mẫu ở các tổ chức chi bộ, đoàn thể.
Trong phong trào làm vườn mẫu, xây dựng khu dân cư kiểu mẫu ở xã Cẩm Hưng, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) - quê hương Tổng Bí thư Hà Huy Tập, cán bộ, đảng viên là những người đi trước để người dân học tập và làm theo.
Hội Phụ nữ xã Hương Trà (Hương Khê) đã chỉ đạo thôn Đông Trà xây dựng mô hình phân loại, xử lý rác thải tại hộ gia đình. Bước đầu đã có trên 90% hội viên tham gia mô hình.
Không chỉ là điểm tham quan, du lịch hấp dẫn của du khách thập phương, các miền nông thôn mới (NTM) Hà Tĩnh hôm nay còn là nơi diễn ra các hoạt động ngoại khóa bổ ích, thú vị cho học sinh.
“Rõ người, rõ việc, rõ địa chỉ, rõ kết quả” là phương châm Hội Cựu chiến binh (CCB) các cấp ở Hà Tĩnh đề ra khi tham gia xây dựng NTM.
Sau gần 5 năm trồng đại trà ở Thiên Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh), hành tăm đã trở thành cây hoa màu chủ lực và ngày càng khẳng định được hiệu quả kinh tế trên đồng đất địa phương.
Vùng đất trại Sét, xã Xuân Mỹ (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) vốn đầy lau lách, giang nứa bủa vây, nhưng nay, là khu vực phủ kín màu xanh của cây lâm nghiệp, cây ăn quả, rau sạch; chuồng trại nuôi bò, lợn, gà...
Bên cạnh việc luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao để sớm hoàn thiện hệ thống đường giao thông nông thôn, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) còn rất chú trọng đến chất lượng công trình, giảm chi phí xây dựng.
Ngày 30-10, tỉnh Hà Nam tổ chức hội nghị khởi động chương trình hỗ trợ in tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp sạch; sản phẩm được chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận Hà Nam năm 2018-2019.
Sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh và các chế phẩm tự nhiên là điều mà ông Đinh Văn Thảo ở thôn Đông Trà, xã Hương Trà, Hương Khê (Hà Tĩnh) tâm niệm khi bắt tay vào cải tạo vườn, trồng cam, bưởi.
Thực hiện tiêu chí 13 (hình thức tổ chức sản xuất), Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã thành lập được 68 HTX dịch vụ nông nghiệp, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương với thu nhập bình quân từ 3-4 triệu đồng/người/tháng.
Nhiều đoàn tham quan mô hình “3 sạch”, xây dựng tuyến đường kiểu mẫu ở miền biển xã Kỳ Ninh (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đều hết sức ngỡ ngàng trước sự thay đổi của những phụ nữ vốn có cuộc sống lặng lẽ, giản đơn trước đây.
Sau buổi lao động trồng hàng rào xanh hai bên trục đường chính, người dân thôn Tân Thắng (xã Kỳ Giang, Kỳ Anh) quây quần trong khuôn viên rợp bóng cây cùng chuyện trò, uống nước, bàn bạc về những phần việc để hoàn thành các tiêu chí khu dân cư kiểu mẫu.
- Với tâm niệm “có sức người sỏi đá cũng thành cơm”, sau gần 10 năm khai hoang mở đất, vợ chồng anh Nguyễn Văn Trạch (SN 1975, xã Thượng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh) đã có cơ ngơi đáng nể với khu vườn gần 1.700 gốc cam chanh, cho thu nhập hơn 600 triệu đồng/năm.
Để thoát nghèo bền vững và vươn lên làm giàu chính đáng, hàng ngàn nông dân ở Can Lộc (Hà tĩnh) đã thay đổi tư duy và phương thức làm ăn, mạnh dạn đầu tư, bám ruộng, bám đồi để phát triển kinh tế gia đình...
Trong cuộc bình chọn các sản phẩm chủ lực của Hà Tĩnh để xây dựng đề án OCOP – mỗi xã phường một sản phẩm, nước mắm Phú Khương (Kỳ Xuân, Kỳ Anh) đã lọt top đầu danh sách.