Về đến thị trấn Mỹ An (Tháp Mười - Đồng Tháp), hỏi thăm nhà anh Nguyễn Văn Nhàn ở khóm 3, chúng tôi được người dân ở đây chỉ dẫn rất nhiệt tình. Ai cũng gọi anh với cái tên thân mật: “Nhàn nuôi ếch”.
Những ngày này, đi trên Quốc lộ 25, đoạn qua thôn Định Thắng, thị trấn Phú Hòa (Phú Hòa - Phú Yên), thấy nhiều xe chất đầy khóm (dứa) đang bon bon trên đường đưa đi tiêu thụ. Nhờ trồng khóm mà người dân nơi đây có thu nhập hàng chục triệu đồng/năm.
Chiến tranh kết thúc, bà Vũ Thị Kim Liên đau đáu muốn trở về quê hương, nhưng hoàn cảnh không cho phép nên bà quyết định ở lại Đà Nẵng làm giàu để tri ân những người đã từng cưu mang mình...
Năm nào cũng vậy, bắt đầu mùa khô là khắp nơi trong tỉnh dấy lên phong trào làm giao thông nông thôn (GTNT). Giao thông đã và đang góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội nông thôn phát triển. Do đó, nhu cầu về vốn đầu tư năm sau luôn cao hơn năm trước. Năm 2013, tỉnh sẽ tiếp tục phát huy tác dụng phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Trong đó, có sự hỗ trợ tích cực của doanh nghiệp.
Nông dân cũng có lương hưu - ước mơ của nhiều nông dân đã trở thành hiện thực khi quỹ hưu nông dân được thành lập. Đến nay, toàn tỉnh đã có hơn 1.000 hội viên nông dân hết tuổi lao động cũng được cấp “sổ hưu” và nhận lương hàng tháng, đây là nguồn động viên lớn cho nhiều nông dân khi bước vào tuổi già.
Chương trình xây dựng nông thôn mới đang dần hình thành những con người mới với tư duy mới trong cách làm giàu. Nhiều mô hình làm giàu của những nông dân này đã góp phần không nhỏ trong việc tạo ra một diện mạo nông thôn mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi tại địa phương.
Ngày 10.3, chương trình Tư vấn tuyển sinh "Cùng con em nhà nông chọn ngành, chọn trường" được tổ chức tại TP.HCM.
Nhiều người gọi ông Nguyễn Văn Trị - Chủ tịch Hội ND xã Phổ Thạnh (Đức Phổ, Quảng Ngãi) là người "chạy" vốn cho nông dân. Hơn 7 năm nay, ông đã giúp hàng ngàn hộ được vay vốn ưu đãi với tổng số tiền hàng chục tỷ đồng.
Ba Trại là một trong 7 xã miền núi của huyện Ba Vì (Hà Nội) với gần 1,3 vạn dân. Do điều kiện kinh tế còn khó khăn, trình độ dân trí chưa cao nên việc đào tạo nghề trở nên bức thiết. 2 năm qua, xã đã mở được 11 lớp đào tạo nghề cho 521 LĐNT, trong đó 85% học viên có việc làm đúng nghề sau đào tạo.
Do hoàn cảnh cuộc sống khó khăn, chồng con đi làm ăn xa, nhiều chị em phụ nữ lại trở thành trụ cột trong mỗi gia đình với vô vàn nỗi khó nhọc. Nhưng với bản tính cần cù, với ý chí vượt lên số phận, nhiều chị em phụ nữ xã Minh Dân, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) đã liên hiệp lại, thành lập các mô hình câu lạc bộ (CLB) tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau phát triển kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo thực hiện thành công chương trình xây dựng nông thôn mới.
Hiệu quả đạt được trong phong trào làm đường giao thông nông thôn ở thôn Lệ Bảo đã tạo nên một diện mạo mới cho những vùng đất thuần nông, đồng thời góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng bền vững.
Cây khóm (hay còn gọi là thơm, dứa) được xem là cây cứu cánh ở các thôn Định Thắng, Định Thọ (thị trấn Phú Hòa, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên); bởi nhờ trồng khóm mà thu nhập khá.
Với mô hình nuôi sinh thái xen ghép các loại cá, tôm, cua, ông Võ Diên (thôn Tân An, thị trấn Thuận An, TP. Huế) đã có được nguồn thu nhập hấp dẫn.
Mức thu nhập hơn 20 triệu đồng/sào/năm là kết quả của sự cần cù chăm chỉ của những hộ nông dân trồng rau xã Trung An, huyện Vũ Thư. Gần như ngày nào cũng vậy từ sáng sớm đến chiều tối trên cánh đồng chuyên rau của xã cũng nhộn nhịp cảnh bà con người trồng, người tưới nước, người làm cỏ, bón phân và thu hoạch rau...
Trước đây, Minh Hòa là một thôn nghèo thuộc xã Hàm Minh, huyện Hàm Thuận Nam - Bình Thuận. Chỉ sau 10 năm, với 712 hộ dân đã có trên 100 hộ là tỷ phú.
Từ những người nông dân chân lấm tay bùn, quanh năm suốt tháng chỉ biết “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” nhưng nhờ ý trí, dám nghĩ, dám làm mà những bông hoa trên quê hương đất Tổ (Phú Thọ) đã đưa cả gia đình thoát nghèo bền vững.
Đến thăm tổ dân phố 11 thị trấn Yên Thế (Lục Yên, Yên Bái), chúng tôi đã được ông Bí thư chi bộ và người dân nơi đây phấn khởi đưa đến tham quan nhà văn hoá thôn, là ngôi nhà khung cứng 4 gian, mái lợp tôn, diện tích sử dụng 125 m2, giá trị công trình trên 200 triệu đồng.
Chị Phùng Thị Chăn (ảnh), dân tộc Dao, ở bản Hua Chăng, thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu, là tấm gương sáng trong phong trào phụ nữ làm kinh tế giỏi của tỉnh Lai Châu. Từ đôi bàn tay trắng, nhờ nguồn vốn vay ưu đãi, chị và gia đình đã đầu tư xây dựng chuồng trại chăn nuôi kết hợp kinh doanh dịch vụ giải khát, nhờ đó vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
Sinh năm 1976 tại thôn Đồng Ý, xã Việt Dân, (Đông Triều), anh Nguyễn Văn Hào là người có tham vọng vươn lên làm giàu trên mảnh đất của quê hương mình.
Người ta thường nói, công việc của Chủ tịch Hội Cựu chiến binh (CCB) là dành cho nam giới, bởi đó là việc rất vất vả nhưng với chị Trần Ngọc Ánh- Chủ tịch Hội CCB xã Trường Thắng (Thới Lai – Cần Thơ), bằng sự khéo léo, tinh tế và tính kiên trì vận động đã giúp hội viên CCB và bà con địa phương tham gia phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng...