(HNM) - Năm 2002, Quỹ Khuyến nông (QKN) Hà Nội ra đời với mục đích giúp nông dân vay vốn ưu đãi phát triển kinh tế, không tính đến lợi nhuận. Đến nay, QKN Hà Nội đã tạo điều kiện cho hàng nghìn hộ nông dân, trang trại vay hàng trăm tỷ đồng, được đánh giá là đòn bẩy giúp nông dân vươn lên phát triển sản xuất, cải thiện đời sống gia đình, làm giàu cho địa phương.
Chăm lo đời sống cho hội viên luôn được Hội phụ nữ xã Sơn Định quan tâm. Đặc biệt là từ khi địa phương được chọn làm điểm xây dựng nông thôn mới, hội đã có nhiều hoạt động thiết thực để cải thiện và nâng cao đời sống của phụ nữ. Thành lập các tổ nghề nghiệp được xem là giải pháp hữu hiệu nhằm tăng thu nhập cho chị em trong lúc nhàn rỗi.
Làng nghề làm bột Tân Phú Trung (Châu Thành - Đồng Tháp) có lịch sử phát triển khá lâu đời, làm nên thương hiệu bột gạo, bột nếp hiệu “Con nai” nổi tiếng khắp Nam Bộ. Đến với làng nghề, chúng tôi khám phá thêm nhiều điều hấp dẫn từ hạt gạo Đồng bằng sông Cửu Long.
Thôn Ngọc Đồng (xã Thục Luyện, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ), địa hình toàn đồi núi, ngày xưa đói nghèo khủng khiếp. Có lẽ bi kịch ấy sẽ mãi đeo đẳng nếu không có một người đàn ông vay vốn ngân hàng ngày ngày phá đá mở đường.
Với chủ trương, cách làm phù hợp, những con đường Nhà nước và nhân dân cùng làm trên địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn lần lượt được ra đời.
Huyện Quốc Oai có 20 xã và một thị trấn, diện tích đất nông nghiệp gần 9.100ha. Trước đây, đất nông nghiệp được giao khoán đến từng hộ và được chia đều. Bình quân mỗi hộ có 10-12 thửa ruộng, cá biệt có hộ có tới 40 thửa.
Các mô hình sản xuất rau, hoa quả an toàn không những đã mang đến nguồn thực phẩm sạch cho người tiêu dùng, mà còn đem lại lợi nhuận kinh tế dồi dào cho người nông dân. Điều đó đã, đang diễn ra ngay tại thôn Cát Động, thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai (Hà Nội) - nơi có truyền thống trồng rau mồng tơi từ nhiều năm nay.
Các mô hình sản xuất rau, hoa quả an toàn không những đã mang đến nguồn thực phẩm sạch cho người tiêu dùng, mà còn đem lại lợi nhuận kinh tế dồi dào cho người nông dân. Điều đó đã, đang diễn ra ngay tại thôn Cát Động, thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai (Hà Nội) - nơi có truyền thống trồng rau mồng tơi từ nhiều năm nay.
Sáng 5-3, đoàn công tác liên ngành do Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam làm trưởng đoàn đi kiểm tra thực tế kết quả thực hiện Chương trình thí điểm xây dựng chòi phòng tránh lũ, lụt tại Hà Tĩnh. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đình Sơn và lãnh đạo các sở, ngành, địa phương liên quan tiếp và làm việc với đoàn.
Về xã Bá Xuyên (T.X Sông Công) những ngày đầu xuân, chúng tôi cảm nhận được niềm vui của người dân nơi đây. Trên con đường nội đồng thuộc 2 xóm Chũng Na và Ao Cang, người dân đi lại tấp nập. Dưới soi chè, các bà, các chị đang nhanh tay hái những búp chè xuân mơn mởn. Họ không chỉ vui vì chè “được mùa” mà hơn thế nữa từ năm nay, bà con được đi lại trên con đường rộng rãi…
Huyện Quốc Oai có 20 xã và một thị trấn, diện tích đất nông nghiệp gần 9.100ha. Trước đây, đất nông nghiệp được giao khoán đến từng hộ và được chia đều. Bình quân mỗi hộ có 10-12 thửa ruộng, cá biệt có hộ có tới 40 thửa.
Tích cực hưởng ứng các hoạt động tháng thanh niên năm 2013, phát huy tinh thần xung kích tình nguyện của tuổi trẻ xây dựng nông thôn mới, trong thời gian hai ngày, hơn 50 ĐVTN của Đoàn xã Xuân Viên đã phối hợp với Trung tâm Ứng dụng KHKT – Bảo vệ cây trồng vật nuôi Huyện ra quân gieo trỉa cánh đồng lạc mẫu.
Tỉnh Lâm Đồng phấn đấu sản lượng cá nước lạnh đạt 3.000 tấn vào năm 2020, trong đó, hàng năm sản lượng cá hồi là 1.000 tấn và cá tầm là 2.000 tấn.
“Không dám làm thì không thoát được nghèo” - tâm sự của chị Đặng Thị Hằng, trưởng thôn thuộc một xã vùng núi cao ở huyện Thạch Thông, Bắc Kạn, nơi đồng bào Dao sinh sống. Quyết tâm của chị khiến bao người dân nể phục, tin theo.
Mấy chục năm qua, không có đêm nào chị yên giấc ngủ. Chị luôn trăn trở, lo toan cuộc sống và nghĩ về tương lai của những đứa con, lo cho chúng ăn học đến nơi đến chốn để sau này không phải khổ như mình. Chị Thái Thị Thu Hà (42 tuổi ở An Mỹ, Cam Tuyền, Cam Lộ, Quảng Trị), luôn nung nấu ý chí thoát khỏi khó khăn để nuôi các con ăn học nên người.
Anh Mai Văn Khẩn ở phường 12, TP Đà Lạt (Lâm Đồng) mạnh dạn đầu tư nhà lưới, nhà kính, hệ thống tưới tự động để SX nông nghiệp công nghệ cao, đã trở thành tỷ phú.
Khuổi Mù là thôn vùng cao thuộc xã Vĩnh Hảo (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, thủ phủ cam sành nức tiếng). Trồng cam sành bây giờ có thể trở thành tỷ phú, và Khuổi Mù cũng đã có lắm đại gia chân đất nhưng khó ai vượt qua được Nguyễn Văn Phò.
Theo thống kê của Ban chỉ đạo thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp, năm 2013, Đồng Tháp tiếp tục đăng ký với Bộ Tài chính thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp trên 100% diện tích các xã thuộc 3 huyện Tân Hồng, Tháp Mười, Châu Thành, tổng phí hỗ trợ thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp là 12,6 tỷ đồng, thực hiện trên 11.400 ha.
Những vùng đất đặc biệt khó khăn, những bản làng đói nghèo quanh năm suốt tháng, vậy mà nhờ ý chí bền bỉ của con người, nhờ những chính sách cho vay vốn hiệu quả mà đất khó phải nở hoa, đẻ ra những nông dân thu nhập tiền tỷ. Loạt bài này chúng tôi xin giới thiệu một vài vùng đất như vậy.
Thôn Bản Tẳng, xã Bằng Khánh (Lộc Bình) có 76 hộ đồng bào dân tộc Tày. Đời sống bà con chủ yếu dựa vào nương rẫy, canh tác trên đất dốc, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, thu nhập thấp. Do đó, những năm gần đây, nhiều hộ đã mạnh dạn chuyển hướng sang thực hiện chăn nuôi trâu, bò vỗ béo đạt hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo.