Ngày 7.12, Chủ tịch T.Ư Hội NDVN Nguyễn Quốc Cường đã thăm mô hình điểm về trồng rau an toàn theo VietGap, trồng phật thủ và phong lan tại 2 xã Đắc Sở và Đông La (huyện Hoài Đức, Hà Nội)...
Tham gia mô hình trình diễn Dự án "Phát triển chăn nuôi gà an toàn sinh học và áp dụng VietGAP" của Trung tâm Hỗ trợ nông dân, nông thôn (T.Ư Hội NDVN), hộ ND ở huyện Cao Lộc, Lạng Sơn tăng gấp 1,5 lần, môi trường đảm bảo...
Xác định nhu cầu học nghề của lao động nông thôn (LĐNT) gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội, ngành chức năng huyện Trà Ôn (Vĩnh Long) dự kiến dạy nghề cho 20.788 LĐNT trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.
Khác với vẻ đìu hiu những năm trước, xã Xuân Giang, huyện Sóc Sơn giờ đây được bao quanh bởi màu xanh của các loại rau, hoa và sản phẩm nông nghiệp hàng hóa. Có được sự thay đổi đó là nhờ những nỗ lực vươn lên của người dân, cũng như sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phương.
Mô hình nuôi lợn nái F1 ở xã Quảng Phú (huyện Quảng Điền, TT- Huế) là một trong những chương trình mục tiêu quốc gia, xây dựng nông thôn mới (NTM) được Chi cục PTNT & Quản lý chất lượng NLTS tỉnh TT- Huế triển khai khá thành công. Mô hình đang được nhân rộng góp phần tăng thu nhập cho các hộ nghèo.
Mô hình chăn nuôi lợn nái ngoại sinh sản khép kín đảm bảo vệ sinh môi trường do Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Hà Tĩnh triển khai từ tháng 7 năm 2011 đến tháng 11 năm 2012 tại xã Đức Long - huyện Đức Thọ bước đầu đạt hiệu quả, mang lại giá trị kinh tế cao.
Vốn là xã ven biển của huyện Hải Hà (Quảng Ninh), nhiều năm qua, người dân Tiến Tới xác định nuôi trồng thuỷ sản là hướng phát triển kinh tế hiệu quả. Trong đó, nuôi cua xanh thương phẩm là mô hình được nhiều hộ lựa chọn.
Vài năm trở lại đây, nhiều nông dân xã Bằng Khánh (Lộc Bình - Lạng Sơn) đã lựa chọn bắp cải là cây trồng mũi nhọn cho vụ đông. Thực tế sản xuất khẳng định, đó là hướng đi đúng.
Chuyện làm giàu của “vua cá” có lẽ khắp vùng Thông Huề đều biết. Thế nhưng, để có trong tay gia sản bạc tỷ hiện giờ, mấy ai biết người từng một thời được gọi là “kẻ cố chấp” đã phải trải qua hành trình dài thấm đẫm mồ hôi, nước mắt...
Nhờ trồng hành lá, nông dân xã Thạch Bằng (Lộc Hà - Hà Tĩnh) đã có thu nhập ổn định.
Hỏng một mắt, mất 65% sức khỏe, nhưng cựu chiến binh Nguyễn Xuân Thủy (xóm 10, xã Mỹ Hà, huyện Mỹ Lộc, Nam Định) luôn cố gắng làm theo lời dặn của Bác: “Thương binh tàn nhưng không phế”.
TT - Thanh Hóa có nhiều huyện nghèo, nhiều thanh niên phải bỏ xứ kiếm kế sinh nhai. Tuy nhiên có không ít đoàn viên, thanh niên bám trụ quê nhà, tận dụng mọi cơ hội để vươn lên làm giàu ngay trên quê hương mình.
Một lần nghe chương trình phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam với nội dung kêu gọi tuổi trẻ hãy biến ước mơ thành hiện thực của nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười mà Nguyễn Xuân Sơn ở xóm Tân Thành, xã Nghĩa Tân (Nghĩa Đàn - Nghệ An) đã quyết tâm vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
- Ngay từ khi mới thành lập, Hội Làm vườn (HLV) xã Đức Hạnh (Đức Linh - Bình Thuận) đã cho thấy vai trò cũng như tầm quan trọng trong hoạt động hỗ trợ nông dân sản xuất. Với 158 hội viên, sinh hoạt ở 3 chi Hội, đến nay, hội viên của HLV xã sở hữu 120ha chuyên canh các loại cây công nghiệp như: cao su, càphê, tiêu, điều, ca cao…
Năm 2012, Trung tâm Khuyến nông Nghệ An kết hợp với trạm Khuyến nông các huyện ven biển triển khai mô hình ương nuôi ngao giống. Mục đích của mô hình là nhằm đảm bảo nguồn giống tốt, chủ động và đưa phong trào ương nuôi ngao giống phát triển mạnh, khai thác triệt để diện tích mặt nước tự nhiên sẵn có...
Nhờ ngân sách tỉnh hỗ trợ đầu tư 12,6 triệu đồng/ha trồng rau VietGAP, Tổ trồng rau ăn quả xã Tân Định (huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương) đã triển khai SX 17 ha rau màu các loại, chủ yếu là dưa leo, khổ qua, mướp khía, mướp hương, đậu rồng... cho thu nhập khá.
(HNM) - Hà Nội vốn có những vùng trồng chè truyền thống có năng suất, sản lượng lớn, hiệu quả kinh tế khá như: Ba Vì, Sóc Sơn, Chương Mỹ, Quốc Oai, Thạch Thất; tuy nhiên sản xuất vẫn manh mún với các giống chè cũ, năng suất, chất lượng thấp. Để giúp bà con vươn lên làm giàu từ cây chè, Trung tâm Phát triển cây trồng Hà Nội đã triển khai mô hình sản xuất chè sạch tại một số xã miền núi.
Bên cạnh niềm vui được giá, ổn định đầu ra, người nuôi gà đồi ở Yên Thế (Bắc Giang) đang rất phấn khởi vì huyện Yên Thế đã chính thức tiến hành “gắn tem cho gà lông” để khẳng định thương hiệu này...
Hải Bình là 1 trong 15 xã của huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) phát triển từ kinh tế biển, với hơn 30 doanh nghiệp, tổ hợp sản xuất, chế biến thủy hải sản và thuộc khu quy hoạch kinh tế Nghi Sơn...tất cả đã tạo nên sức ép lớn về vấn đề môi trường.
Hiện tại, với mức giá 65.000 đồng/kg thỏ thịt và 120.000 đồng/con thỏ giống 90 ngày tuổi, sau khi trừ mọi chi phí, nuôi thỏ đã mang lại lợi nhuận từ 27-48 triệu đồng/năm tùy theo số đầu con của từng hộ.