Nhằm góp phần phát triển bền vững nghề nuôi cá biển ở địa phương, vừa qua, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh đã triển khai xây dựng mô hình điểm và chuyển giao kỹ thuật nuôi cá chim vây vàng bằng thức ăn công nghiệp với quy mô 4 ô lồng tại 2 xã Thắng Lợi và Bản Sen (Vân Đồn).
Sở hữu trang trại trồng rau, hoa rộng hơn 20.000m2 trên một ngọn đồi heo hút thuộc bản Áng, xã Đồng Sang (Mộc Châu - Sơn La), Nguyễn Thanh Tuấn, biệt danh “Tuấn hoa lan”, Giám đốc Công ty cổ phần hoa cảnh Cao Nguyên đã từng bước thực hiện được ước mơ của mình.
Tuy hoạt động trong điều kiện khó khăn nhưng Hội Làm vườn (HLV) tỉnh Phú Thọ vẫn vận động hội viên, nông dân phát triển kinh tế VAC, kinh tế trang trại, góp phần nâng cao thu nhập, đa dạng hóa sản phẩm và kích thích quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng - vật nuôi.
Sản xuất rau sạch theo hướng chuyên canh hàng hóa nhằm nâng cao giá trị sản phẩm trên cùng một đơn vị diện tích đang được nhiều chi em hội viên phụ nữ xã Cẩm Vịnh thực hiện hiệu quả.
Gần 20 năm gắn bó với nghề nuôi cá lồng ven sông, ông Võ Duật (thôn Hòa Phong, xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên - Huế) có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Từ một mô hình thí điểm trồng nấm rơm vừa cho thu nhập cao - trên 5 triệu đồng/20m2/tháng, nhiều đồng bào huyện miền núi Trà Bồng (Quảng Ngãi) đã tìm đến với nấm rơm.
Nắm bắt nhu cầu thị trường, nông dân Nguyễn Thanh Lâm (30 tuổi) ở ấp 3, xã Mỹ Tân, TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp đã đầu tư trại giống chuyên cung cấp gà giống thả vườn. Gà giống của anh sản xuất ra đến đâu, bán hết đến đấy.
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” là phong trào thi đua yêu nước, mang tính rộng lớn. Với sự gắn kết cùng chương trình Xây dựng nông thôn mới (NTM), phong trào càng trở nên thiết thực trong việc củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, nâng cao nhận thức của nhân dân về vai trò của công tác xây dựng NTM, phát triển văn hoá nông thôn theo hướng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Bằng sự bền chí, nỗ lực không ngừng, nhiều người đã “sống được” và thậm chí làm giàu từ số vốn ít ỏi ban đầu.
Đầu năm 2012, Trạm Khuyến nông huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi) thực hiện mô hình trình diễn nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao lót bạt nylon ở vùng triều, với quy mô 1.000m2, tại thôn Đông Hòa (xã Tịnh Hòa).
Chủ nhiệm dự án “Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Cam Bù Hương Sơn” cho sản phẩm cam quả của huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh”, Ông Nguyễn Huy Lâm, Sở KH-CN Hà Tĩnh khẳng định, Cam Bù là giống cam được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là loại cây ăn quả chất lượng cao và được đưa vào danh mục các loại cây ăn quả đặc sản quý cần bảo tồn quỹ gene. Đặc biệt, mỗi khi tết đến, Cam Bù mang lại giái trị kinh tế rất cao cho người dân Hương Sơn.
Là loại cây mang lại giá trị kinh tế cao, lại có tiềm năng mở rộng, Phú Thọ xác định phát triển vùng chuyên canh chè là 1 trong 4 chương trình nông nghiệp trọng điểm. Theo đó, tỉnh tập trung phát triển chè theo hướng ổn định diện tích, tăng cường đầu tư thâm canh, thay giống cũ bằng giống mới có năng suất, chất lượng cao, đẩy mạnh sản xuất theo hướng an toàn, đồng thời tích cực đưa sản phẩm chè Phú Thọ vào thị trường EU.
Những năm qua, Hội ND Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã tuyên truyền, vận động được nhiều nông dân hưởng ứng và hiến hàng ngàn m2 đất, góp công, góp của xây dựng hạ tầng nông thôn khang trang...
Nhờ được vay vốn ưu đãi kịp thời, hàng ngàn hộ nông dân (ND) ở An Giang đã thoát nghèo, từng bước vươn lên khá giả.
Họ là những người trẻ sống với nghề nông ở Gia Lai. Mặc dù khởi nghiệp từ số vốn ít ỏi nhưng họ đã thành công, với thu nhập từ vài trăm triệu đến hàng tỉ đồng mỗi năm.
Sau khi tìm hiểu ở nhiều nơi, biết chim bồ câu nuôi rất đơn giản, không đòi hỏi đầu tư nhiều, nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn, đem lại thu nhập cao, nên anh Nguyễn Văn Diễn (sinh năm 1969), ở ấp Giồng Cả - xã An Đức (Ba Tri) mạnh dạn đầu tư nuôi loài vật này và đã mang lại hiệu quả.
Chăn nuôi heo là một trong những thế mạnh phát triển tại xã Thiện Nghiệp, Phan Thiết. Tuy nhiên, nhiều năm qua, việc xử lý chất thải không đảm bảo, gây ô nhiễm môi trường là một vấn đề gây nhiều bức xúc.
Năm 2012, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh có 2 xã là Nhân Thắng và Thái Bảo đưa cây cà chua vào cơ cấu cây màu vụ Đông. Hiện nay, cây cà chua đã cho thu hoạch, mang lại giá trị 15 triệu đồng/sào (360m2).
Người dân làng Nghi Sơn (xã Quế Hiệp, huyện Quế Sơn, Quảng Nam) bảo vệ rừng chỉ bằng những điều ghi trong hương ước, một thứ lệ làng còn tồn tại với những điều tốt đẹp.
Dự án GEF – UNEF-ILRI do chương trình Môi trường Liên hợp quốc (LHQ) phối hợp với Viện Chăn nuôi Quốc tế bắt đầu khởi động tại Việt Nam mở ra cơ hội lớn cho việc giám sát và dự báo ngành chăn nuôi nước ta.