Nhờ nuôi lợn rừng và gà Sao mà mấy năm gần đây, gia đình chị Triệu Thị Quyên và anh Phạm Văn Vọng ở thị trấn Vị Xuyên (Vị Xuyên - Hà Giang) có thu nhập bình quân hàng trăm triệu đồng/năm.
Sau 5 năm lên lập nghiệp ở vùng kinh tế mới xã Thượng Lộc (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh), ông Bùi Quế đã tạo dựng được trang trại trồng cam và nuôi lợn rừng, thu lợi nhuận hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
PGS. TS Phạm Văn Dư, phó cục trưởng cục Trồng trọt, bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn vừa báo cáo tại hội thảo của IRRI về cánh đồng mẫu lớn, một công ty hỏi liền “xin cho biết công ty nào làm tốt việc này để hợp tác đưa gạo vào châu Âu?”. Mới đây, nguồn tin thông thạo cho biết, Dự án Cạnh tranh nông nghiệp của WB đã đồng ý đẩy mạnh dòng vốn của dự án này vào chương trình cánh đồng mẫu lớn ở 6 tỉnh tại Việt Nam.
Gần 1 tháng sau khi bão số 8 (Sơn Tinh) gây ảnh hưởng đến các huyện ven biển, chúng tôi về huyện Nga Sơn. Không còn dấu vết đổ ngã của ngô và những luống rau màu dập nát, màu xanh của cây vụ đông đã trở lại, trải dài trên khắp cánh đồng...
Không chỉ tận tình giúp đỡ và cứu chữa bệnh nhân nghèo, y sĩ Phan Kiếm Hiệp, 60 tuổi, ở thôn 4, xã Mỹ Thắng (Phù Mỹ - Bình Định) còn là người chịu khó học hỏi, có tinh thần vượt khó vươn lên trong sản xuất. Sau hơn 10 năm “theo đuổi” mô hình VAC, đến nay, ông đã sở hữu trang trại rộng 16ha, thu nhập hơn 2 tỷ đồng/năm.
Vừa qua, Trung tâm Tư vấn pháp luật Hội Nông dân tỉnh Lâm Đồng phối hợp với Hội Nông dân thành phố Đà Lạt thành lập CLB “Nông dân với pháp luật” tại phường 8 (TP. Đà Lạt).
Cá chạch đồng (còn gọi là cá chạch bùn, “sâm đất”) có vị thơm ngon, nhiều đạm, ít mỡ, là mặt hàng xuất khẩu được nhiều nước như Trung Quốc, Nhật Bản,... ưa chuộng.
Tháng 6/2012, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Đắk Nông tiến hành triển khai mô hình nuôi dông thịt (kỳ nhông) tại gia đình bà Nguyễn Thị Xí ở bon U1, thị trấn Eatling (huyện Cư Jút), nhằm đáp ứng nhu cầu dông thịt trên thị trường, phục hồi và phát triển loài vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng này.
Trong khi các trại gà giống nhiều nơi "sống dở chết dở" vì chi phí thức ăn tăng cao, dịch bệnh hoành hành...; nuôi không có lãi. Nhưng trại gà giống Phùng Dầu Sơn ở xã Suối Tân, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa vẫn trụ vững, giống bán "chạy vù vù"...
Hơn 10 năm qua, người dân xã Phú Diễn (Từ Liêm - Hà Nội) đã đưa cỏ nhung Nhật về trồng, phục vụ trang trí cho các công trình lớn ở đô thị. Nhờ cây trồng này, nhiều hộ vươn lên khá - giàu.
Là một trong những người tiên phong thực hiện phong trào sản xuất lúa 4 số (mỗi năm thu hoạch từ 1.000 giạ trở lên) ở Tháp Mười, cựu chiến binh Châu Văn Tây đã hoàn thành giấc mơ làm giàu của mình và giúp bà con cùng phát triển kinh tế.
Huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị luôn năng động trong SX nông nghiệp, kết hợp các mô hình nông- lâm- ngư nghiệp để phát huy hết lợi thế của điều kiện tự nhiên, không ngừng tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Hội Làm vườn (HLV) tỉnh Lạng Sơn vừa phối hợp với Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Hữu Lũng tổ chức cho 30 hội viên của xã Yên Trạch (huyện Cao Lộc) và xã Mai Pha (TP. Lạng Sơn) đến tham quan mô hình nuôi gà thả vườn ở xã Đồng Tiến (huyện Hữu Lũng).
Tình cờ trong một lần theo đoàn khuyến nông, Phú có dịp tiếp cận với mô hình chăn nuôi heo nái ngoại. Sau nhiều hồi đắn đo, anh thuyết phục ba mẹ cầm cố căn nhà để vay vốn ngân hàng đầu tư chăn nuôi.
Tỉnh Vĩnh Phúc đã đầu tư xây dựng một “khu công nghiệp” chuyên nuôi gà tại thôn Phú Ninh, xã Thanh Văn (huyện Tam Dương) với diện tích 36,5ha. Bước đầu đã có 30 hộ tham gia mô hình này.
Từ hai bàn tay trắng, anh Hồ Đức Phát (48 tuổi), ở thôn Cộng Hòa 1, xã Tịnh Ấn Tây, huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi mỗi năm lãi ròng hơn 500 triệu đồng từ sản xuất cây giống lâm nghiệp.
Anh Hòa đã xây dựng được trang trại nuôi cá kết hợp với nuôi vịt, mỗi năm đem về cho gia đình anh lợi nhuận 300 triệu đồng.
Đến thời điểm này, người trồng quế xã Nậm Đét, huyện Bắc Hà (Lào Cai) đã bóc, tỉa bán ra thị trường hơn 180 tấn vỏ quế khô, thu về gần 4 tỷ đồng, tăng gấp 2 lần 2011 . Đây là mức doanh thu kỷ lục từ trước đến nay.
Với đặc thù sản xuất nông nghiệp đô thị, thành phố Hà Tĩnh đang phấn đấu đưa vụ Xuân thành vụ sản xuất chính theo hướng hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, gắn với thị trường tiêu thụ, trong đó ưu tiên ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất.
Mang trong mình căn bệnh khó chữa trị, anh Lê Giang Phong ở xã Đức Nhuận, huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi) đã cố gắng tìm tòi, học hỏi cách trồng nấm linh chi để cứu mình. Giờ đây, mô hình trồng nấm thành công, anh đã thành lập HTX sản xuất nấm Đức Nhuận - HTX sản xuất nấm đầu tiên của tỉnh mang lại hiệu quả kinh tế cao.