Ra đời và hoạt động từ năm 1991, qua nhiều thăng trầm, đến nay Hội Làm vườn (HLV) Quảng Trị đã có những bước tiến đáng kể, đóng góp không nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội nói chung, kinh tế VAC nói riêng trên vùng cát trắng gió Lào khắc nghiệt.
Từ những bài học thành công của hơn 40 nước tham gia phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” của các nước xuất khẩu thủ công mỹ nghệ trên thế giới, Sở Công Thương Hà Nội đã xây dựng “Chương trình xúc tiến thương mại “Mỗi làng một sản phẩm” để đẩy mạnh xuất khẩu và tiêu thụ nội địa giai đoạn 2012- 215.
Thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM theo phương châm "Lấy sức dân lo cuộc sống cho dân" để từ đây diện mạo nông thôn cũng như đời sống của người dân không ngừng thay đổi. Ý thức được điều đó nên trong quá trình cấp ủy Đảng, chính quyền triển khai thực hiện xây dựng NTM, người dân ở khắp các địa phương trong tỉnh đã tích cực hưởng ứng bằng những việc làm thiết thực. Ông Trần Hữu Niệm ở xã Thái Yên (Đức Thọ) là một điển hình như vậy. Để chủ trương của cấp trên được thực thi, ông Niệm đã sẵn sàng hiến đất, hiến công trình trên đất tạo nên sức lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng.
Chồng mất cách đây 10 năm, một mình bươn chải nuôi con, chị Hương đã trở thành điển hình làm kinh tế giỏi, với thu nhập mỗi năm trên 500 triệu đồng.
Vốn là ông chủ kinh doanh dịch vụ ăn uống một nhà hàng có tiếng ở thị trấn Chũ (Lục Ngạn – Bắc Giang) nhưng anh Trịnh Sư Hòa đã quyết định bán xe ô tô con, rời trung tâm thị trấn Chũ mua đất vào đồng rừng để trồng cam đường Canh, cam Vinh - làm một nông dân thực thụ.
Từ năm 2005 đến nay, trên địa bàn tỉnh đã hình thành và từng bước nhân rộng mô hình tổ đoàn kết đánh bắt hải sản trên biển (ĐKĐBHS) nhằm nâng cao hiệu quả và hạn chế thiệt hại khi có sự cố xảy ra. Sự có mặt của những đội tàu đánh bắt hải sản trên những vùng biển xa bờ còn có ý nghĩa rất lớn trong việc khẳng định chủ quyền biển đảo quốc gia.
Sở KHCN Lâm Đồng cho biết, lần đầu tiên Lâm Đồng đang thử nghiệm mô hình cơ giới hóa trong thu hoạch chè (từ trước đến nay chỉ thu hái bằng tay).
Dù giá trị kinh tế không cao bằng tôm sú nhưng với đặc tính dễ nuôi, cá chẽm và cá điều hồng mang lại hiệu quả rất khả quan.
43 tuổi, anh Phạm Hồng Giang ở xã Mậu Đông, huyện Văn Yên, Yên Bái đã có một cơ ngơi mà bao nhiêu người mơ ước: Chủ một trang trại tổng hợp gần 20ha với thu nhập 500 triệu đồng/năm sau khi đã trừ chi phí.
Vụ hè thu 2012, huyện Yên Thành (Nghệ An) xây dựng 200ha cánh đồng mẫu lớn, gieo trồng giống lúa thuần VTNA 2 ở 5 xã Xuân Thành, Nam Thành, Mỹ Thành, Phúc Thành và Sơn Thành. Năng suất bình quân 6,4-6,8 tấn/ha, tăng hơn 10-15% so với giống lúa truyền thống Khang dân 18.
Tuy mới "du nhập" về Nam Phương Tiến (Chương Mỹ - Hà Nội) từ năm 2006 nhưng giống bưởi Diễn đã mang lại thu nhập khá cao cho người dân. Thậm chí, xã còn tính tới chuyện xây dựng thương hiệu bưởi Diễn - Nam Phương Tiến.
Sau 5 năm triển khai thực hiện trên địa bàn Hà Tĩnh, dự án IFAD Hà Tĩnh (IMPP), thuộc quỹ phát triển nông nghiệp Quốc tế đã góp phần đắc lực vào công cuộc xây dựng nông thôn mới; thúc đẩy nông nghiệp, nông dân, nông thôn trên địa bàn phát triển, giải quyết bài toán việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân.
Không chỉ là tỉnh phát triển mạnh về kinh tế công nghiệp, Đồng Nai còn chú trọng phát triển kinh tế nông nghiệp. Sự khởi sắc trong thời gian qua được khẳng định với những chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) tại các huyện Thống Nhất, Vĩnh Cửu…
500 triệu đồng mà Ban điều hành Quỹ Hỗ trợ nông dân (T.Ư Hội NDVN) và Hội ND tỉnh Hải Dương cho hội viên, ND xã Phượng Hoàng, huyện Thanh Hà vay để thâm canh cây quất, ổi đã thực sự giúp họ có điều kiện sản xuất hàng hóa.
Không còn cảnh người dân lam lũ, làm ruộng quần quật cả ngày mà vẫn không đủ ăn, con cái bỏ học vì nghèo đói, vùng đất bãi Vạn Phúc (Thanh Trì) đã thay da đổi thịt. Những ngôi nhà cao tầng mọc lên, nhiều mô hình nông nghiệp cho giá trị kinh tế cao, đời sống người dân được cải thiện...
Là huyện lúa trọng điểm của tỉnh nhà, Cẩm Xuyên có hơn 12.000 ha diện tích đất sản xuất, với gần 85 % dân số gắn bó với sản xuất nông nghiệp. Những năm trước đây do phương thức sản xuất còn manh mún, phần lớn diện tích đất nông nghiệp ở đây được chia nhỏ lẻ, gây cản trở đối với sự phát triển sản xuất. Do đó chủ trương chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp của Ban thường vụ Tỉnh ủy như một làn gió mới thúc đẩy sự phát triển mới trên đồng đất Cẩm Xuyên.
Từ nhiều năm nay, xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm đã tích cực vận động người dân dồn điền đổi thửa, chuyển đổi từ cấy lúa kém hiệu quả sang mô hình trang trại VAC, trồng cây ăn quả cho thu nhập cao. Nhờ đó, đời sống của người dân không ngừng được cải thiện.
Ðây là mô hình đang được áp dụng rất thành công tại một số vùng nông thôn tỉnh Thanh Hóa. Mô hình cơ giới hóa đồng bộ và áp dụng các quy trình kỹ thuật canh tác Tiến Nông không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao, mà còn giải phóng được sức lao động cho người nông dân, giúp họ tiếp cận được với tiến bộ khoa học kỹ thuật mới.
Bám trụ làng quê, chàng thanh niên nghèo Nguyễn Văn Khiên (thôn Văn Quan, xã Duyên Hải, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) trở thành chủ xưởng sản xuất hương, với hơn 30 công nhân, doanh thu mỗi năm hàng tỷ đồng.
Không cần bỏ một đồng vốn nào, nguồn hàng chẳng bao giờ cạn kiệt, bán không sợ ế... đơn giản chỉ là hái lá cây rồi đem bán, nhưng có thể kiếm được trên dưới 500.000 đồng/ngày.