(Dân Việt) - Sau thời gian mạnh dạn trồng thử nghiệm nhiều giống chè, vườn chè của gia đình anh Phi đạt chuẩn sản xuất sản phẩm trà Ô Long nổi tiếng, sản lượng cao gấp đôi những vườn chè do các chuyên gia Đài Loan chăm sóc.
Thời gian qua, Trạm Khuyến nông thị xã Bình Long (Bình Phước) đã thực hiện một số mô hình trồng các giống cây ngắn ngày như khổ qua (mướp đắng), ớt, dưa leo, bắp (ngô) lai. Trong đó, mô hình trồng bắp lai SSC 131 xen trong vườn tiêu suy kiệt cho kết quả vượt trội.
Để hỗ trợ nhau trong sản xuất và cuộc sống, 12 hộ nông dân (ND) xã miền núi Hợp Thịnh, huyện Kỳ Sơn (Hoà Bình) đã tập hợp thành nhóm ND cùng sở thích chăn nuôi lợn.
Không ngại khó khăn và không ngừng tìm tòi, học hỏi, anh Trần Thanh Huy ở B11/8 Phan Hoàng Thái, ấp 2, xã Bình Chánh (Bình Chánh - TP. Hồ Chí Minh) đã vươn lên làm giàu từ nghề trồng hoa lan và xây dựng được sự nghiệp vững vàng khi mới ngoài 30 tuổi.
Kinh tế trang trại là mô hình sản xuất đã và đang khẳng định được ưu thế. Song bên cạnh đó, việc phát triển loại hình kinh tế này vẫn còn những bất cập. Ghi nhận ở huyện Krông Năng (Đắk Lắk).
Thực hiện chương trình phát triển kinh tế gò đồi của huyện Hải Lăng (Quảng Trị), nhiều năm qua, xã Hải Chánh đã vận động, khuyến khích nhân dân đưa các loại cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao như: sắn KM94, lạc, chè xanh, rau đậu các loại vào sản xuất. Trong đó, chè xanh là loại cây được trồng với số lượng lớn.
Câu lạc bộ (CLB) Làm vườn Mương Cao, xã Trường Long (Phong Điền - TP.Cần Thơ) được thành lập cách đây 8 năm, hoạt động bằng hình thức góp vốn giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong sản xuất, góp phần cải thiện đời sống, phát triển kinh tế gia đình. Đến nay, hầu hết hội viên, nhất là hộ nghèo, cận nghèo đã vươn lên khá - giàu. CLB được đánh giá là mô hình hoạt động hiệu quả...
“Chủ trương xây dựng cánh đồng mẫu lớn (CĐML) là chủ trương lớn của Chính phủ cũng như của tỉnh Đồng Tháp. Hiện nay, tỉnh đang xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế hàng hóa lớn, tập trung. Làm được như vậy thì mới có thể xây dựng được thương hiệu cho hạt gạo của Việt Nam, khẳng định thế mạnh trên thị trường thế giới và thu nhập của người nông dân mới được nâng cao...” - ông Dương Nghĩa Quốc - GĐ Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Đồng Tháp khẳng định.
rong sản xuất trồng trọt đã xuất hiện nhiều mô hình "nông nghiệp sinh thái", hạn chế tối đa sử dụng phân bón, thuốc BVTV, cho nông sản sạch, hiệu quả kinh tế cao, thân thiện với môi trường... NNVN khởi đăng chuyên đề "Nông nghiệp sinh thái" phản ánh một số mô hình được phổ biến và nhân rộng.
(Thủy sản Việt Nam) - Sau hơn 2 năm được chọn làm xã điểm xây dựng NTM, việc triển khai các chương trình, dự án của xã Vĩnh Phúc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang đang ngày càng được hoàn thiện và góp phần đáng kể trong cải thiện cuộc sống người dân cũng như công cuộc xóa đói giảm nghèo của địa phương.
Về Định Hoà (Gò Quao, Kiên Giang) chúng tôi thực sự ngạc nhiên khi thấy nhiều con đường, nhiều công trình mới được xây dựng. Và có đi mới hiểu vì sao Định Hoà lại có sự đổi thay này...
Trong khi mô hình kinh tế hợp tác xã (HTX) ở nhiều địa phương hoạt động ngày càng thiếu hiệu quả, thì ở TP.Hồ Chí Minh kinh tế HTX không chỉ tồn tại phát triển mà còn có khả năng bình ổn hàng hóa mỗi khi thị trường biến động. Thành công này có nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến việc phối hợp chặt chẽ giữa Liên minh HTX thành phố với các tổ chức Hội thuộc Mặt trận.
Có những lúc tưởng chừng đang đi bên bờ vực thẳm, vậy mà cựu chiến binh Nguyễn Trung Thành đã vượt qua. Giờ đây anh là ông chủ của một trang trại rộng gần 6 mẫu với thu nhập gần 500 triệu đồng/năm.
Bằng sự tâm huyết, nhiệt tình của mình, chị Nguyễn Thị Phích - Chủ tịch Hội ND xã Cẩm Đoài, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương đã góp phần xây dựng tổ chức Hội ND xã vững mạnh.
Là người có diện tích trồng mướp lớn nhất xóm 2, thôn Phú Hưng, xã Bình Tân, huyện Tây Sơn, Bình Định, mỗi tháng anh Nguyễn Triều Hải có thu nhập cả chục triệu đồng.
Gần chục năm qua, trên cương vị Bí thư Đoàn Thanh niên xã K’Dang (Đắk Đoa - Gia Lai), Đinh Quân, người Ba Na, đã giúp nhiều thanh niên trong xã từ bỏ rượu chè, nghiện ngập, tập trung vào lao động sản xuất. Chỉ sau 5 năm tham gia phong trào trồng cao su tiểu điền do Quân làm “thủ lĩnh”, hàng chục thanh niên đã thoát khỏi nghèo đói, từng bước vươn lên khá - giàu.
Trước tình trạng ngày càng nhiều các sự cố về chất lượng nông sản, việc thu hút nông dân tham gia vào chuỗi sản xuất an toàn là rất cần thiết. Tuy nhiên, để làm được điều này, cần xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch.
Sau khi được tập huấn về kỹ thuật nuôi gà đẻ công nghiệp do Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư (TTKNKN) Khánh Hòa tổ chức, anh Hoàng Văn Thơ ở thôn Phước Lợi, xã Phước Đồng, thành phố Nha Trang đã mạnh dạn chuyển đổi giống vật nuôi để cải thiện kinh tế gia đình và vươn lên thoát nghèo.
Anh Nguyễn Văn Thao ở thôn Quảng Hòa, xã Cam Thành Nam (TP.Cam Ranh - Khánh Hòa) là người năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm. Từ hộ nghèo, gia đình anh đã nỗ lực vươn lên trở thành hộ sản xuất kinh doanh giỏi.
Những năm qua, huyện Ý Yên (Nam Định) đã tập trung chỉ đạo phát triển kinh tế trang trại, gia trại, đẩy mạnh nuôi thủy sản theo mô hình cá + lúa hoặc kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm.