Nhằm góp phần đa dạng nguồn giống nuôi trồng thủy sản nước ngọt, có giá trị dinh dưỡng cao, giá trị kinh tế lớn; Trung tâm Giống thủy sản Hà Tĩnh đã xây dựng thành công mô hình " Nuôi khảo nghiệm giống cá rô đầu vuông".
Là người có ý chí vượt khó, ham học hỏi, dám nghĩ dám làm, anh Lê Thế Tĩnh (30 tuổi), ở thôn 3, xã Định Hải, huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa), mỗi năm thu nhập vài trăm triệu đồng từ mô hình chăn nuôi.
Từ khi tiếp cận được với mô hình nuôi vịt bãi, cuộc sống của nhiều hộ gia đình sống dọc hai bên bờ đê Hữu Hồng (thuộc xã Duyên Hà và Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội) đã khấm khá hơn. Không ít hộ có thu nhập cả trăm triệu đồng mỗi năm.
ỉnh Bình Định lần đầu tiên xây dựng “Cánh đồng mẫu lớn” có diện tích 50 ha trồng lúa lai Nhị ưu 838 tại xã Ân Tường Tây (huyện Hoài Ân) đã mang lại hiệu quả vượt trội so với cách làm nhỏ lẻ trước đây và tạo hiệu ứng tích cực đối với người dân.
Những năm qua, Hội Làm vườn (HLV) Hà Tĩnh đã thể hiện tốt vai trò là chỗ dựa vững chắc cho hội viên trong phát triển kinh tế VAC, kinh tế trang trại. Nhờ sự giúp đỡ, tư vấn về kỹ thuật của Hội, nhiều hội viên, nông dân đã xây dựng được những mô hình kinh tế mới, từng bước thoát nghèo, làm giàu.
Lâu nay, nông dân miền Bắc vẫn có tâm lý coi vụ đông là vụ sản xuất tận dụng giữa hai vụ chính, ai có điều kiện thì làm, không thì bỏ trống đất. Với tư duy này, bà con đã bỏ lỡ nguồn lợi kinh tế khổng lồ mà vụ đông mang lại.
Thanh niên nông thôn Việt Nam hiện có hơn 13 triệu người, chiếm hơn 60% tổng số thanh niên cả nước. Ðây là lực lượng xung kích, đi đầu thực hiện chủ trương, đường lối của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ở khu vực nông thôn. Ðiểm nổi bật của đa số thanh niên nông thôn là luôn muốn vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
Ngày 26-8, tin từ UBND tỉnh Quảng Ngãi cho biết nơi đây vừa giao Sở NN&PTNT Quảng Ngãi xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động của tổ ngư dân đoàn kết sản xuất trên biển.
76 tuổi, bị liệt cánh tay phải sau tai biến, song ông Trần Ngọc Nùng (khu phố 4, phường 3, thị xã Quảng Trị) vẫn thành công với một trang trại nuôi ếch trong khuôn viên nhà mình.
Nhờ quan tâm đầu tư nghiên cứu, từng bước tiếp cận và ứng dụng những thành tựu khoa học - công nghệ (KH - CN) mới, tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp; xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao KH - CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã tạo ra nhiều loại nông sản có giá trị, chất lượng cao, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Những nỗ lực áp dụng tiến bộ KH - CN vào sản xuất và đời sống còn góp phần rất lớn trong việc tạo ra những tiền đề cần thiết để Sóc Trăng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Trong vòng 18 năm, huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị đã đưa diện tích cao-su từ 253,9 ha (năm 1993) lên 6.861 ha (năm 2011). Ðến nay đã có 4.500 ha cho mủ, nhiều hộ có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm, góp phần làm thay đổi cuộc sống, tập quán sản xuất của người lao động.
Đầu tư để đổi mới và phát triển nông thôn, gắn với xóa đói, giảm nghèo là một trong những chương trình quốc gia, triển khai ở hầu khắp các nước của khu vực ASEAN.
Là người đầu tiên làm kinh tế cá thể nghề nuôi cá đẻ, ương cá bột, cá giống trên mảnh đất Thới Hòa nhưng ông Ba Dư không vì thế mà giữ kỹ thuật lại cho riêng mình để chiếm thế độc quyền làm giàu.
Theo ghi nhận tại Thanh Hóa, những năm gần đây, ngành nông nghiệp của tỉnh này vẫn có chủ trương phát triển vùng lúa lai ở 12 huyện đồng bằng, trung du - những nơi được coi là “thủ phủ” thâm canh, phát triển lúa lai.
Sau khi xuất ngũ trở về quê hương, thấy cuộc sống của gia đình còn nhiều khó khăn, ông A Đinh, người Xê Đăng, ở thôn Kon Đào 2, xã Kon Đào (Đắk Tô - Kon Tum) đã tích lũy từng đồng vốn để chăm sóc vườn cây, ao cá. Đến nay, ông đã có trong tay gia tài trị giá hàng tỷ đồng.
Buôn Prông B, xã Ea Tu (TP.Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk) có 100% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Trước đây, đời sống của bà con gặp nhiều khó khăn, vấn đề việc làm luôn là thách thức lớn. Tuy nhiên, đề án chăn nuôi thỏ gia đình theo mô hình làng nghề đã giải được bài toán khó này.
Chỉ với 4 con hươu ban đầu, sau hơn 20 năm, giờ đây vùng quê Hiếu Liêm (Vĩnh Cửu - Đồng Nai) đã nổi tiếng với nghề nuôi hươu, nai. Tính đến thời điểm này, tổng đàn hươu, nai của xã lên tới 1.000 con với 200 hộ nuôi, đem lại cho người dân cuộc sống sung túc.
Tại tỉnh Vĩnh Phúc, thành công của mô hình trồng bí xanh đã giúp địa phương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thay đổi tập quán canh tác cũ của người nông dân.
23 năm tâm huyết với nghề dạy học, thầy giáo Phạm Văn Bé ở ấp Đức Ngãi I, xã Đức Lập Thượng, huyện Đức Hòa, Long An, còn có niềm say mê chăn nuôi.
Sau 13 năm kiên trì, mày mò tìm hiểu của bạn thân, cộng với việc áp dụng công nghệ thông tin hiệu quả, đến nay, ông Bùi Xuân Thủy đã không những gây dựng thành công cho trang trại nuôi hươu sao của mình mà còn mang lại một sự đổi khác tốt đẹp cho vùng quê Bản Xanh.