21:13 EDT Thứ sáu, 04/10/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Nhiều người quan tâm » Sức khỏe - Giới tính


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Bị sỏi thận, nên kiêng gì?

Thứ tư - 07/11/2012 03:17
Một số gợi ý dưới đây sẽ giúp những người bị sỏi thận có chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý.

 

Tôi  57 tuổi, bị sỏi thận đã lâu. Tôi nghe nói khi điều trị bệnh thì chế độ ăn uống hằng ngày cũng rất quan trọng. Xin hỏi, khi bị bệnh này cần kiêng ăn gì.

Ngô Thanh Hương (Cao Bằng)

 

Sỏi thận là căn bệnh thuộc đường tiểu - sinh dục phổ biến thứ ba sau các bệnh viêm nhiễm và bệnh về tuyến tiền liệt. Nguyên nhân gây bệnh là do rối loạn trao đổi chất khoáng, những cái lẽ ra phải tan lại không tan mà kết tủa và tích tụ trong cơ thể, dần dần hình thành sỏi.

Triệu chứng thông thường khi bị sỏi thận bao gồm: đau ở bụng, lưng, dưới xương sườn; các cơn đau kéo dài 20 - 60 phút, cường độ có thể thay đổi; đau từ trước ra sau lưng, từ bụng đến dưới háng; nước tiểu đục, có mùi hôi hoặc có máu; đau khi đi tiểu; buồn nôn và nôn; đi tiểu liên tục...

Bị sỏi thận, nên kiêng gì? - 1

8 - 10 ly nước mỗi ngày giúp nước tiểu loãng - làm giảm nồng độ khoáng chất hình thành sỏi trong nước tiểu.

 

Để điều trị sỏi thận, ngoài việc tuân thủ chặt chẽ chỉ định của bác sĩ thì chế độ ăn uống của người bệnh cũng đóng vai trò rất quan trọng. Trước tiên bác cần uống nhiều nước, khoảng 8 - 10 ly nước mỗi ngày giúp nước tiểu loãng - làm giảm nồng độ khoáng chất hình thành sỏi trong nước tiểu; giảm lượng muối ăn hằng ngày; đảm bảo chế độ ăn uống chứa canxi đầy đủ; tránh những loại thực phẩm có thể làm tăng lượng axit uric hoặc oxalate trong nước tiểu như: rau bina, sôcôla, củ cải đường, trà...; hạn chế đường và protein động vật; bổ sung chất xơ không hòa tan trong bữa ăn như lúa mì, gạo... Ngoài ra, bạn nên tạo thói quen ăn trái cây và rau hằng ngày.

 

Theo BS. Nguyễn Thị Lan (Sức khỏe & Đời sống)

 

Ngày 7/11/2012 - Theo eva.vn


Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: n/a

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 189

Máy chủ tìm kiếm : 2

Khách viếng thăm : 187


Hôm nayHôm nay : 43924

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 188422

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 68836038