12:12 EST Thứ sáu, 15/11/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Nhiều người quan tâm » Sức khỏe - Giới tính


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Viêm xoang, nguy hiểm không chỉ ở xoang!

Chủ nhật - 26/08/2012 20:16
“Nguy hiểm ở chỗ đối với bệnh nhân viêm xoang mạn tính, biểu hiện bệnh có khi lại trên các cơ quan khác”.

>> Phòng ngừa, chữa trị viêm xoang

>> Dấu hiệu bệnh viêm xoang
>> Viêm xoang kiêng ăn gì?
>> Mật ong trị viêm xoang
>> Viêm xoang, khi nào phải mổ?
>> Viêm xoang đợt cấp là gì, chữa trị ra sao?
>> Viêm xoang - chỉ hết hẳn sau khi mổ?


 
PGS- TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh, nguyên Giám đốc Bệnh viện 
Tai - Mũi - Họng T.Ư

Thưa PGS-TS Dinh, xin bà cho biết viêm xoang được chia làm mấy loại? Và dấu hiệu để nhận biết mỗi loại?

Viêm xoang thường được chia làm 2 loại là viêm xoang cấp tính và viêm xoang mạn tính. Biểu hiện trong viêm xoang cấp tính rất rõ rệt với 3 triệu chứng điển hình là đau nhức vùng đầu trán, chảy nước mũi và nghẹt mũi. Đồng thời trong giai đoạn cấp cơ thể có thể sốt, mệt mỏi. Viêm xoang mạn tính thì khác. Các triệu chứng trên không biểu hiện “mạnh mẽ” như giai đoạn cấp nhưng lại vô cùng dai dẳng và khó chịu. Có những bệnh nhân mắc viêm xoang tới 10, 20 năm mà bệnh cũng không “buông tha”. Bệnh nhân mắc viêm xoang mạn tính thường tiến triển từ giai đoạn cấp tính.

Tại sao bệnh viêm xoang lại dễ tiến triển từ cấp tính thành mạn tính?

Có 2 nguyên nhân chính. Nguyên nhân thứ nhất là do chậm trễ trong việc điều trị. Các biểu hiện ban đầu của viêm xoang dễ nhầm với cảm cúm thông thường nên phương pháp điều trị không đúng.

Nguyên nhân thứ hai là do việc điều trị bệnh chưa triệt để. Giai đoạn cấp tính có thể qua nhưng khi có điều kiện thuận lợi như tiếp xúc nhiều với khói bụi, thời tiết thay đổi, bệnh thường tái phát rồi chuyển thành mạn tính. Nguy hiểm ở chỗ bệnh nhân mắc viêm xoang mạn tính có khi biểu hiện bệnh lại trên các cơ quan khác.

“Biểu hiện bệnh trên cơ quan khác” là sao?

Biểu hiện của viêm xoang lâu năm thường không điển hình. Cơn đau đầu trán không nhức nhối đến ám ảnh, sợ hãi nhưng “nó” âm ỉ và dai dẳng. Một đặc điểm chung là những bệnh nhân này thường gặp những bệnh dường như chẳng “liên quan” gì tới viêm xoang. Dịch tiết ra từ các xoang gây ảnh hưởng đến cơ quan lân cận như mắt, tai, họng... Người bệnh có biểu hiện ù tai, khả năng nghe giảm; viêm họng mạn tính; viêm thanh quản, mất tiếng…

Là một bác sỹ giỏi, lâu năm trong nghề, bà có thể cho bệnh lời khuyên về phương pháp điều trị?

Đối với viêm xoang cấp tính, tôi chỉ có một lời khuyên. Đó là đừng để bệnh chuyển thành mạn tính. Trong giai đoạn cấp, sử dụng thuốc Tây y để giảm nhanh triệu chứng khó chịu là rất đúng nhưng chưa đủ. Song song với điều trị bằng Tây y, bệnh nhân nên kết hợp phương pháp Đông y để ngăn ngừa tái phát. Thuốc thảo dược có ưu điểm là an toàn, dễ kết hợp. Với bệnh nhân đã mắc viêm xoang lâu năm, nếu có biểu hiện trên cơ quan khác cần đi khám để tìm chính xác nguyên nhân của bệnh, để có phương pháp điều trị đúng. Thuốc thảo dược bao giờ cũng là thế mạnh đối với điều trị bệnh mạn tính. Nhưng thuốc thảo dược chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi sản xuất trên dây chuyền công nghệ đạt tiêu chuẩn và được thử nghiệm lâm sàng tại bênh viện uy tín.

 

Thông tin thuốc

Thông Xoang Tán Nam Dược là thuốc thảo dược đặc trị viêm xoang mạn tính, ngăn ngừa tái phát.

Thông Xoang Tán Nam Dược là thuốc thảo dược đặc trị viêm xoang mạn tính, ngăn ngừa tái phát

Được sản xuất từ Công ty Nam Dược, doanh nghiệp dược đạt Giải vàng chất lượng quốc gia do Chính phủ trao tặng năm 2011, Thông Xoang Tán Nam Dược đến tay người bệnh với chất lượng được cam kết. Cũng trong năm đó, thuốc đã được nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương (29 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội) do PGS-TS Trần Quốc Bình, Viện trưởng Viện Y học cổ truyền Trung ương làm chủ nhiệm đề tài.

Liên hệ tư vấn: 043.995.3901; Website: viemxoang.vn.

 

Theo thanhnien.com.vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: n/a

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 217

Máy chủ tìm kiếm : 34

Khách viếng thăm : 183


Hôm nayHôm nay : 53681

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 614466

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 70841781