10:31 EST Thứ sáu, 10/01/2025
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Nhà nông cần biết » Khoa học công nghệ


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Dùng tia laser để khử ô nhiễm trong đất

Thứ năm - 07/09/2017 22:21
Nhóm nghiên cứu bắt đầu với đất trộn lẫn với silica xốp, các tạp chất gây ung thư như DDE, một sản phẩm thường dùng trong thuốc trừ sâu DDT. Chất DDE khi tiếp xúc với tia UV sẽ phát quang và dễ dàng được phát hiện. Khi chiếu tia laser cường độ cao vào hỗn hợp đất bị ô nhiễm, chất DDE sẽ bị đốt nóng lên đến hàng ngàn độ. Ngưỡng nhiệt này đủ để bẻ gãy các liên kết hóa học, biến nó thành các phân tử nhỏ hơn nhưng không độc hại như CO2 và nước.

Các nhà khoa học Đại học Northeastern vừa phát triển phương pháp dùng laser có thể giúp khử ô nhiễm trong đất.

 

 

Nhóm nghiên cứu bắt đầu với đất trộn lẫn với silica xốp, các tạp chất gây ung thư như DDE, một sản phẩm thường dùng trong thuốc trừ sâu DDT. 

Chất DDE khi tiếp xúc với tia UV sẽ phát quang và dễ dàng được phát hiện.

Khi chiếu tia laser cường độ cao vào hỗn hợp đất bị ô nhiễm, chất DDE sẽ bị đốt nóng lên đến hàng ngàn độ. Ngưỡng nhiệt này đủ để bẻ gãy các liên kết hóa học, biến nó thành các phân tử nhỏ hơn nhưng không độc hại như CO2 và nước.

Trường hợp chiếu tia laser, tia UV không gây phát quang, điều đó tức là không còn sự hiện diện của DDE nữa.

Kỹ thuật soi laser có thể ứng dụng cho các loại đất ô nhiễm khác, dù công nghệ chỉ mới thử nghiệm trên DDE.

Đây là kỹ thuật nhanh chóng, đơn giản hơn nhiều so với phương pháp truyền thống như sử dụng dung môi hữu cơ để tẩy rửa đất, hay sử dụng vi sinh, vốn mất nhiều thời gian.

Nghiên cứu được xuất bản trên tờ The Journal of Applied Physics.

tđkhiem - Canthostnews.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: n/a

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 335


Hôm nayHôm nay : 48688

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 368391

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 73415362