16:18 EST Thứ sáu, 15/11/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Nhà nông cần biết » Khoa học công nghệ


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Ứng dụng chế phẩm Pmetar phòng trừ rầy nâu hại lúa tại Đồng Tháp

Thứ ba - 21/05/2013 03:06
Ngày 18/5/2013, tại Hội trường khối vận huyện Thanh Bình, đã diễn ra buổi hội thảo tổng kết mô hình “Ứng dụng chế phẩm Pmetar phòng trừ rầy nâu hại lúa tại Đồng Tháp”. Đến dự buổi hội thảo có Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Lộc – Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Thạc sĩ Nguyễn Phước Tuyên – Đại diện Sở Nông nghiệp và PTNT, cùng đại diện sở Khoa học và Công nghệ, Chi cục Bảo vệ thực vật, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Đồng Tháp, Trạm Khuyến nông và Trạm BVTV của các huyện tham gia mô hình.

Sử dụng chế phẩm sinh học là một trong các biện pháp sinh học có hiệu quả trong quản lý tổng hợp (IPM) đối với rầy nâu hại lúa. Chế phẩm sinh học Ometar đã được ứng dụng để trừ rầy nâu hại lúa và đạt kết quả cao. Để tạo điều kiện cho nông dân chủ động trong việc quản rầy nâu kịp thời, hạn chế dịch bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá. Viện lúa ĐBSCL đã triển khai đề tài “Chuyển giao quy trình sản xuất nhanh nấm xanh Ometar ở quy mô nông hộ và xây dựng mô hình ứng dụng Ometar trong phòng trừ rầy nâu hại lúa tại tỉnh Đồng Tháp”.

Qua 2 năm triển khai (2011 – 2013) tại 5 huyện: Thanh Bình, Tân Hồng, Tháp Mười, lấp Vò và Châu Thành. Kết quả đã xây dựng được 100,4 mô hình thực nghiệm “Ứng dụng nấm xanh Ometar trong phòng trừ rầy nâu hại lúa” và nhân rộng lên gần 595 ha tại 10 xã của 5 huyện nói trên. Kết quả mô hình mở rộng cho thấy chế phẩm nấm xanh Ometa nông dân tự sản xuất đã quản lý rầy nâu một cách hiệu quả, an toàn và bền vững, từ đó giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất và tăng lợi nhuận từ 1 – 2,5 triệu đồng/ha.

Tuy nhiên, sau khi kết thúcđề tài, Viện lúa ĐBSCL cần tiếp tục hỗ trợ về kỹ thuật cũng như nguồn nấm và trang thiết bị để nông dân có thể tiếp tục thực hiện quy trình nhằm hướng tới sản xuất nông nghiệp một cách bền vững hơn.

Nguồn:bannhanong.vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: n/a

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 593


Hôm nayHôm nay : 53681

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 623564

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 70850879