Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế từ Đại học Göttingen lập luận trong một bài báo được công bố mới đây trên tạp chí Science rằng các công nghệ nhân giống thực vật mới có thể đóng góp đáng kể cho an ninh lương thực và phát triển bền vững.
Vài năm trở lại đây, các giống chuối nuôi cấy mô trở thành giống cây trồng đem lại lợi nhuận cao vì chuối nuôi cấy mô sạch bệnh, chất lượng cao, quả lượng đồng đều, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước. Nắm bắt được xu thế đó, vợ chồng luật sư Nguyễn Công Anh ở xã Thạch Sơn, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã đưa giống chuối nuôi cấy mô về trồng trên đất vườn nhà và bước đầu đã cho kết quả khả quan.
Những năm gần đây, nghề trồng cây ăn quả có múi ở Việt Nam ngày càng phát triển về diện tích sản xuất, qua đó hình thành nên những vùng sản xuất quy mô lớn. Bên cạnh các kỹ thuật trồng, chăm sóc, thì các kỹ thuật bảo quản sau thu hoặc để giữ sản phẩm được lâu và có chất lượng cao cũng được nhiều người quan tâm.
Hội đồng KH&CN chuyên ngành Hà Tĩnh vừa xét duyệt cho triển khai đề tài "Nghiên cứu ứng dụng màng sinh học saponin kết hợp với chitosan và axetic trong bảo quản cam, bưởi tại Hà Tĩnh" theo đề xuất của các nhà khoa học trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Thái Bình là tỉnh có tiềm năng nuôi trồng thủy sản rất lớn. Trong những năm gần đây cá trắm đen đã được nhiều hộ gia đình chọn làm đối tượng nuôi chính mang lại hiệu quả kinh tế cao như xã Thái Thủy, Thụy Trường, Thụy Liên (huyện Thái Thụy); xã Hồng Tiến (huyện Kiến Xương), xã Nam Cường (huyện Tiền Hải)…
Khoa học là yếu tố vô cùng quan trọng để có được kết quả của ngành nông nghiệp như hiện nay. Nó là sự lũy kế của nhiều thế hệ, nhiều năm, có thể là nghiên cứu của các viện trong nước hoặc nhập công nghệ từ nước ngoài. Chỉ có cách đầu tư xứng đáng cho hiện tại thì mới có kết quả bứt phá trong tương lai.
Các hộ được tập huấn, hội thảo tổng kết và được hỗ trợ 100% giống, 30% thức ăn công nghiệp, được trao đổi thông tin về dịch bệnh giữa các hộ thực hiện mô hình và cán bộ kỹ thuật.
Vụ Đông Xuân 2018-2019, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Nam Sách, Hải Dương phối hợp với Công ty TNHH Fresh Studio Innovations Asia (FS) - Hà Lan trình diễn mô hình gieo cây con bằng giá thể BVB và quản lý sâu chích hút hại rau màu bằng bẫy dính côn trùng Koppert.
Các chuyên gia nông nghiệp hàng đầu Việt Nam đến từ Hà Nội, TP.HCM, Bình Định, Quảng Nam và Ninh Thuận sẽ tham gia một hội nghị chuyên đề về Quản lý bền vững nước, đất và dinh dưỡng trong nông nghiệp tại Tuần lễ nước Quốc tế Việt Nam diễn ra vào ngày 22/3 tại Hà Nội.
Thịt lợn nhiễm dịch tả châu Phi; thịt lợn nhiễm sán gạo; rau an toàn mất vệ sinh thực phẩm… đó là một vài vụ việc đang ảnh hưởng tâm lý người tiêu dùng hiện nay.
Với thực trạng thiếu hụt nguồn thực phẩm chăn nuôi, việc phát triển lĩnh vực trồng cỏ và các loại cây cho thức ăn gia súc được khuyến khích đầu tư nhằm tăng hiệu quả chăn nuôi.
Khoa học và công nghệ đã và đang có những đóng góp hiệu quả vào phát triển sản xuất nông nghiệp, bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa nông sản và dịch vụ trên thị trường trong nước và quốc tế.
Ánh sáng thích hợp là một thành phần quan trọng của các cơ sở chăn nuôi gia cầm. Trong khoảng mười năm qua, ánh sáng Diode phát sáng (LED) đã thay thế dần cho ánh sáng huỳnh quang và đèn compact (CFL). Sử dụng đèn LED làm tăng năng suất và giảm đáng kể chi phí chiếu sáng. Sự phát triển của bóng đèn LED đã làm giảm mức phát xạ ánh sáng hồng ngoại so với lượng phát ra từ bóng đèn sợi đốt và ánh sáng huỳnh quang.
(Dân Việt) Với tính mới, ứng dụng thực tiễn cao, máy làm sạch bề mặt bạt đáy ao nuôi tôm do 2 "nhà khoa học nhí" Ngô Anh Tài và Nguyễn Đức Hoàn - học sinh Trường THCS Tân An nghiên cứu đã được Bộ GD&ĐT đánh giá cao và giành giải nhất trong Cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học khu vực phía Bắc.
Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (Trung tâm VNCERT) đã có công văn số 81/VNCERT- ĐPƯC về việc theo dõi, ngăn chặn kết nối máy chủ điều khiển mã độc GandCrab 5.2
Trước diễn biến phức tạp của bệnh dịch tả lợn Châu Phi, gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi nước ta, song song với việc phòng chống dịch bệnh, người chăn nuôi cần thực hiện chăn nuôi an toàn sinh học để tiếp tục duy trì, ổn định, phát triển đàn lợn, đáp ứng yêu cầu cung cấp thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, bảo vệ sức khỏe cộng động và bảo vệ môi trường.
“Nuôi gà bây giờ đỡ vất vả hơn trước nhiều. Giờ nuôi đến đâu, thương lái đến mua tận vườn mà giá cả cũng khá hợp lý” – nhiều hộ chăn nuôi gà vùng bãi ngang Hà Tĩnh phấn khởi chia sẻ.
Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) vừa cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00072 cho sản phẩm nhung hươu Hương Sơn (Hà Tĩnh).
Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, thời gian qua, cùng với sự phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ đã có đóng góp quan trọng trong việc tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, cải thiện chất lượng nông lâm sản, góp phần triển khai tái cơ cấu ngành nông nghiệp.