Các chuyên gia kinh tế cho rằng, đời sống nông dân hiện nay được thể hiện rất rõ qua các con số về chỉ số giá tiêu dùng của nhóm ngành hàng mà họ sản xuất, trong khoảng hai năm trở lại đây. Cụ thể, chỉ số giá mặt hàng lương thực tháng 8.2013, tuy có tăng so tháng 7, nhưng so với đầu năm vẫn giảm 1,84%. Mặt hàng thực phẩm tuy có tăng, nhưng mức tăng là thấp hơn rất nhiều so với nhiều ngành hàng khác. Cánh kéo giá này là thiệt thòi cho khu vực nông nghiệp.
Không thể ứng xử với nông dân bằng suy nghĩ chủ quan của những người làm chính sách...
Hiện tượng người nông dân trả ruộng, bỏ ruộng, chán ruộng, bán ruộng và cả bị ép rời ruộng "ly nông" và "ly hương" đã manh nha từ hàng chục năm nay, dường như ngày càng đậm nét và lan rộng hơn, thậm chí đã trở thành "chuyện thường ngày ở huyện" đòi hỏi cần có nhận thức và hành động mới, quyết liệt và hiệu quả hơn.
Sau khi nhận được phản ánh từ một số địa phương về tình trạng nông dân bỏ ruộng, thậm chí trả lại ruộng, Bộ NN&PTNT mới đây đã yêu cầu các địa phương thống kê diện tích đất bị bỏ hoang để Bộ tổng hợp báo cáo Chính phủ.
Bộ NNPTNT đưa ra cảnh báo về các loại thuốc nhập lậu ép chín trái cây non đang diễn ra tràn lan trên thị trường. Nhiều loại trái cây như chuối, mít, xoài, bưởi, hồng xiêm, đu đủ… được ép chín tạo ra mã ngoài rất đẹp nhưng chất lượng không ra gì.
Với hơn 8.000 điểm có mặt ở hầu hết các xã trong toàn quốc, hệ thống điểm Bưu điện - Văn hóa xã (BĐ-VHX) truyền thông được tổ chức quản lý tập trung, là lợi thế đặc biệt để đưa các chương trình mục tiêu quốc gia về nông thôn có hiệu quả nhất. Việc củng cố phát triển hệ thống điểm BĐ-VHX sẽ góp phần thực hiện các mục tiêu về phát triển và xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 theo Quyết định 800/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Trước đề xuất của Bộ Công thương và ý kiến của nhiều địa về việc dừng triển khai các dự án thủy điện nhỏ không phù hợp, ông Trần Viết Ngãi, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, nguyên Trưởng Ban chỉ đạo về xây dựng các dự án thủy điện ở Tây Nguyên nói:
Sau hơn hai năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2010-2020, đến nay hầu hết các địa phương ở đồng bằng sông Cửu Long đã triển khai thực hiện được nhiều tiêu chí, bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực, nhưng cũng bộc lộ không ít bất cập.
Xây dựng chuỗi sản xuất khép kín vừa là yêu cầu, vừa là động lực để nâng cao giá trị sản phẩm. Các chính sách hỗ trợ bảo quản, chế biến nông - lâm - thủy sản sau thu hoạch đang được tỉnh hoàn thiện để đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng KHCN xây dựng chuỗi sản xuất, đồng thời thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp.
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân yêu cầu các bộ, ngành cần tập trung thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm để đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện 3 Chương trình quốc gia về khoa học và công nghệ (KHCN).
Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn cho rằng, việc ND trả lại ruộng là cực chẳng đã và để giải quyết việc này, chúng ta phải chủ động giảm diện tích đất lúa xuống.
Hưởng ứng phong trào "Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới", cả hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) vào cuộc. Dư nợ hiện nay của chương trình cho vay xây dựng nông thôn mới của Agribank là 35.885 tỷ đồng.
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) là chương trình lớn, mang tính tổng thể, quá trình triển khai lâu dài và liên tục, đòi hỏi nguồn lực lớn...
Nếu như đôi tháng về trước, chuyện ký tiếp hợp đồng bảo hiểm hay không và được bồi thường theo quy chế nào làm “nóng” những vuông tôm Cà Mau, thì nay, khi Bộ Tài chính và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tháo gỡ những vướng mắc về cơ chế tài chính thực hiện bảo hiểm nông nghiệp, bà con nuôi tôm và doanh nghiệp bảo hiểm lại đang náo nức triển khai những hợp đồng bảo hiểm cho mùa tôm mới…
Dù không phải là tỉnh có diện tích lúa lớn, song hiện tại nông dân Quảng Bình lại đang bỏ ruộng hoang nhiều nhất với diện tích lên tới trên 750ha.
Nghịch lý ở chỗ nhiều nơi đang phải thuê đất để phát triển nông nghiệp, thì ngược lại tại tỉnh Thanh Hóa lại có 1.037 hộ bỏ hoang đất ruộng lúa để đi làm nghề phụ, chiếm tới với 67 héc ta.
Có ba rào cản đối với việc tiếp cận vốn của nông dân hiện nay: Rủi ro nông nghiệp lớn, tác động từ ngoại cảnh đến 50%-60%; quy mô cho vay nhỏ, lẻ; dù điều kiện vay vốn thậm chí không cần thế chấp nhưng phải có giấy đỏ mới vay được.
- Để nuôi tôm bền vững, quy hoạch cần đi trước một bước. Tuy nhiên, hiện nay quy hoạch trong nuôi tôm ở nước ta vẫn còn nhiều bất cập. Để hiểu hơn về vấn đề này, TSVN đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Thanh Tùng - Viện trưởng Kinh tế & Quy hoạch Thủy sản.
Bộ Tài chính đang dự thảo Thông tư quy định mức thu chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý chất lượng trong nuôi trồng thủy sản.
Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT) vừa có văn bản đề nghị các địa phương không phát tán chồn nhung đen, đồng thời khuyến cáo người dân không nên nuôi loài vật này do đầu ra chưa có.