Chương trình phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2021 thực hiện áp dụng chế độ tiền lương mới theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo thống nhất đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang trong toàn bộ hệ thống chính trị.
Chỉ dẫn địa lý (CDĐL), từ lâu đã được coi là một trong những công cụ hữu hiệu bảo vệ và giúp nông sản Việt bay xa. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia nông nghiệp, mặc dù được coi là “chiếc đũa thần” nâng giá trị thương hiệu nông sản đặc trưng tại các địa phương. Nhưng xét một cách tổng thể, nhiều CDĐL vẫn còn bị bỏ quên, gây lãng phí…
Bây giờ thì "Nông nghiệp công nghệ cao" đã trở thành vấn đề thời sự của cả nước. Từ các diễn đàn quốc gia đến các hội nghị, hội thảo chuyên ngành; từ những người hoạch định chính sách cho đến các chuyên gia trong và ngoài nước; từ các doanh nghiệp đến người nông dân trên khắp cánh đồng quê, đâu đâu cũng bàn thảo về sự kỳ vọng này.
Ngành nông nghiệp của Việt Nam phải tạo ra nhiều giá trị hơn với đầu vào ít hơn trong khi đang phải đối mặt với những thách thức không nhỏ.
Sau 3 phiên họp, trưa nay, 13.8, Hội đồng tiền lương quốc gia đã bỏ phiếu quyết định mức lương tối thiểu vùng năm 2019 tăng từ 160.000-200.000 đồng/tháng, mức tăng bình quân 5,3%.
Theo báo cáo của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho thấy từ đầu năm 2018 đến nay, tình hình dịch bệnh động vật trên cạn có chiều hướng gia tăng. Nếu không có biện pháp chủ động phòng, chống sẽ có nguy cơ cao bùng phát dịch bệnh.
Một trong những hạn chế của chợ đầu mối là nguồn vốn đầu tư khá cao, cơ chế chính sách chưa hoàn thiện, không có chứng nhận xuất xứ hàng hóa... Vì vậy, việc xây dựng chợ đầu mối nông sản an toàn là cần thiết trong chuỗi sản xuất và tiêu thụ hiện nay.
Trước kiến nghị về việc tăng mức vay vốn ưu đãi hỗ trợ về nhà ở đối với hộ nghèo lên 40 triệu đồng/hộ đối với hộ xây mới của tỉnh Vĩnh Long tại phiên họp Chính phủ trực tuyến với các địa phương vào tháng 6/2018, Bộ Xây dựng đã có Văn bản số 1710/BXD-VP gửi UBND tỉnh Vĩnh Long.
Hiện còn hai lĩnh vực là phân bón, lâm nghiệp chưa có quy chuẩn để quản lý. Đặc biệt, việc tổ chức triển khai còn chậm, nợ đọng nhiều.
VOV.VN -Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo kết quả xuất khẩu toàn ngành năm 2018 sẽ đạt 40-41 tỷ USD.
Sáng 13-4, tại Nhà Quốc hội (QH), dưới sự chủ trì của Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân và sự điều hành của Phó Chủ tịch QH Phùng Quốc Hiển, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) cho ý kiến lần đầu về dự án Luật Chăn nuôi.
Xử lý chất thải chăn nuôi đang là vấn đề bức xúc ở nhiều địa phương, vì ô nhiễm môi trường, chưa được xử lý triệt để, mà đơn vị muốn thực hiện cũng không đủ khả năng để triển khai. Phiên giải trình của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã làm sáng tỏ nguyên nhân của tình trạng này, làm rõ trách nhiệm, cũng như gợi mở giải pháp khắc phục.
Sáng ngày 5/6/2018, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo tham vấn “Quản lý rơm rạ bền vững: Các thực hành tốt và khuyến nghị cho hoạch định chính sách” do Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI), Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam phối hợp tổ chức.
(Baohatinh.vn) - Từ đầu năm đến nay, thời tiết tương đối thuận lợi, ngư dân Hà Tĩnh có điều kiện bám biển khai thác đánh bắt hải sản. Theo ước tính, tổng sản lượng hải sản toàn tỉnh đạt trên 12.000 tấn, trị giá hơn 450 tỷ đồng.
Dự án Luật Trồng trọt được Chính phủ báo cáo trước Quốc hội tại kỳ họp thứ 5 vào chiều 21/5.
Tình trạng nông sản được mùa mất giá, cung vượt quá cầu đã liên tục diễn ra trong nhiều năm qua. Các chuyên gia cho rằng, cần có những giải pháp căn cơ, trong đó có kêu gọi đầu tư trực tiếp vào các hợp tác xã để hỗ trợ tiêu thụ nông sản
Luật Hợp tác xã năm 2012 thay đổi hoàn toàn về bản chất của hợp tác xã trước đây. Tuy nhiên, luật này vẫn đang ở trong giai đoạn hoàn thiện các hướng dẫn, cơ chế chính sách thực hiện.
Từ trước Tết Nguyên đán đến nay, nhiều mặt hàng nông sản rơi vào cảnh “được mùa mất giá”, gây thiệt hại lớn cho người sản xuất lẫn kinh doanh. Ðiều đáng nói, hiện tượng này xảy ra như cơm bữa, gần đây nhất là tình trạng củ cải tại xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, TP Hà Nội, đến kỳ thu hoạch được người dân bỏ trắng đồng. Thậm chí để canh tác rau màu khác, nhiều nhà phải thuê người nhổ củ cải chở đi nơi khác đổ. Không chỉ Hà Nội, các địa phương khác như Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Nghệ An, Quảng Ngãi... nhiều mặt hàng rau, màu cũng rơi vào cảnh tương tự, gây thiệt hại lớn cho người sản xuất.
Đó là chia sẻ của hầu hết các chủ chuỗi sản xuất tiêu thụ rau an toàn khi được hỏi về thực trạng mấy ngày qua một số mặt hàng như bắp cải, su hào, củ cải... giá giảm.
Ngày 9.3, tại Hà Nội, Bộ NN-PTNT tổ chức hội nghị về phát triển phân bón hữu cơ, hướng đến sản xuất nông nghiệp sạch cho ra các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ chất lượng cao.