Theo Bộ chỉ số đánh giá chất lượng dịch vụ nông thôn do Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn (Ipsard) thực hiện, trong số 4 dịch vụ công (DVC) được khảo sát thì người giàu lại là đối tượng được hưởng lợi nhiều hơn người nghèo.
Những năm gần đây, số vụ án vỡ hụi hàng trăm tỷ đồng, xiết nợ trái pháp luật xảy ra ở nhiều địa phương, với mức độ ngày càng gia tăng và ngày càng nghiêm trọng, để lại những thảm cảnh đau lòng, nhiều vùng quê trở nên tiêu điều, nhiều gia đình tan cửa nát nhà, nhiều người mất nhà trở thành kẻ vô gia cư, thậm chí, có người vì tiếc của mà “tìm đến cái chết”...
Xây dựng nông thôn mới (NTM) có ý nghĩa rất lớn cả về kinh tế-chính trị-xã hội. Nếu làm tốt sẽ mang lại lợi ích thiết thực cho số đông người dân ở nông thôn (khoảng 70%), điều hòa lợi ích, thành quả công cuộc đổi mới cho người dân, cũng như giúp giảm bớt khoảng cách thu nhập giữa thành thị và nông thôn. Có thể nói, chưa có chương trình nào lớn và hợp lòng dân như chương trình này…
Nông dân bỏ ruộng, trả lại ruộng đang có xu hướng lan rộng, nhất là ở Hải Dương, Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định, Nghệ An...
Quản lý chất lượng an toàn thực phẩm nông - lâm - thuỷ sản (ATTPNLTS), vật tư nông nghiệp (VTNN) là một trong những khâu quan trọng, góp phần nâng cao giá trị của hàng NLTS. Dù được đầu tư bài bản, bước đầu mang lại thành công nhất định, song cũng cần thẳng thắn thừa nhận, công tác này vẫn tồn tại không ít bất cập, hạn chế mà muốn khắc phục cần có thời gian dài cũng như sự vào cuộc tích cực của nhiều cấp, ngành quản lý.
Vào ngày 02/8, Đoàn chuyên gia đánh giá việc liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản tỉnh Đồng Tháp đã có chuyến tham quan và làm việc Công ty TNHH MTV Lương thực Tân Hồng, Hợp tác xã (HTX) Phú Bình, xã Phú Đức, HTX. Tân Cường, xã Phú Cường, huyện Tam Nông và Công ty Lúa gạo Cẩm Nguyên.
Câu nói “tấc đất, tấc vàng” dường như không còn nguyên giá trị khi đây đó đã có những người nông dân bỏ ruộng. Nhưng việc đem màu hạnh phúc bội thu trở lại cho những mảnh ruộng “mồ côi” là điều không thể trong ngày một, ngày hai…
“Dưa chuột là loại rau quả mà người trồng phun nhiều thuốc trừ sâu nhất, nếu không phun thì chỉ có mất mùa. Cách 2-3 ngày lại phun thuốc một lần. Trước khi hái xuống đem bán còn phun thêm một loại thuốc để quả đẹp mã. Ruộng dưa nào trồng để bán thì người trồng không bao giờ hái về để nhà ăn”, bác Nhường - một người chuyên trồng dưa chuột tiết lộ.
Trồng hoàn toàn tự phát và tiêu thụ quá dễ dàng với giá trị kinh tế cao nên người dân xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê đã ồ ạt phá bỏ vườn cây ăn quả mà chủ yếu là bưởi và cam để trồng Dó trầm.
Nhận được bức thư mà nông dân Huỳnh Văn Sơn gửi, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Cao Đức Phát chia sẻ: “Tôi rất xúc động khi nhận và đọc được bức thư của ông Sơn và luôn sẵn lòng lắng nghe những ý kiến của bà con nông dân”.
Đó là nhận định của nhiều địa phương tại cuộc họp trực tuyến về công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp (VTNN) và an toàn thực phẩm (ATTP) nông lâm thủy sản diễn ra hôm qua (2.8) do Bộ NNPTNT tổ chức.
Năm 2012, tỉnh Bắc Cạn được đầu tư tổng số gần 200 tỷ đồng cho các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, đưa thông tin về cơ sở... nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau, đến nay tồn đọng lượng vốn lớn mà không giải ngân được...
Qua gần 3 năm triển khai, Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) đã tạo bước đột phá làm thay đổi diện mạo nông thôn trên toàn quốc. Tuy nhiên, chương trình này đang gặp không ít khó khăn trong công tác quy hoạch, lập đề án xây dựng NTM.
Thực hiện Thông báo số 224/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải - Trưởng Ban chỉ đạo Nhà nước về Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 tại cuộc họp Ban chỉ đạo, UBND tỉnh vừa có văn bản giao nhiệm vụ cụ thể cho ngành chủ quản, các ngành liên quan và UBND các huyện, thị xã.
Với 143 HTX trong các lĩnh vực, kinh tế hợp tác Lâm Đồng là một thành phần quan trọng, là nơi qui tụ sức mạnh của những người dân sản xuất đơn lẻ. Tuy nhiên, trình độ, chất lượng cán bộ quản lý các HTX lại đang đặt ra một câu hỏi cần giải đáp. Lãnh đạo HTX là người dẫn đường, người điều khiển hoạt động của một tập thể nhưng năng lực chưa thể đáp ứng đòi hỏi của thực tế. Đánh giá chính xác nguồn nhân lực chủ chốt của các HTX trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng có thể tóm gọn lại, đó là còn thiếu và yếu.
Muốn sản xuất lúa hàng hóa thì con đường tất yếu là tích tụ ruộng đất, vươn tới “giấc mơ đại điền”. Hai nút thắt đặt ra, tích tụ ruộng đất bằng cách nào và xử lý như thế nào với lao động nông thôn khi họ rút chân ra khỏi thị trường này?!
Ngày 30/7, Đảng đoàn Mặt trận tổ quốc (MTTQ) Việt Nam đã tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Mới đây, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã trình Chính phủ Dự thảo Quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. Đây được đánh giá là việc làm cần thiết để đưa đề án đào tạo nghề tiến sát hơn với thực tiễn.
Từng là công nhân nông trường chè, rồi tự thành lập công ty và trở thành bà chủ một cơ sở giết mổ gia cầm tập trung đầu tiên của tỉnh Bắc Giang, bà Nguyễn Thị Tâm ở xã Đồng Tâm (huyện Yên Thế) đã sớm khẳng định được chỗ đứng của mình khi gặt hái được thành công với thương hiệu "Gà đồi Yên Thế".
Chiều 29/7, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Bình đã đến HTX Thới An (Ô Môn, Cần Thơ) thăm khu nuôi cá tra và nghe nông dân trình bày những khó khăn, bức xúc (ảnh). Cùng đi có đại diện 6 bộ liên quan đến sản xuất, tiêu thụ cá tra và lãnh đạo TP Cần Thơ.