Từ bỏ công việc kĩ thuật có mức lương ổn định, chàng kỹ sư trẻ 9X Võ Văn Sang trở về quê ở thôn Thái Bắc, xã Thái Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) lập nghiệp với mô hình nuôi cá chình. Mỗi năm, chàng trai này có thu nhập hơn 300 triệu đồng, được mệnh danh là “vua” cá chình.
Những năm qua, được sự hướng dẫn, động viên, hỗ trợ của các ban, ngành, đoàn thể, các địa phương, nhất là của tổ chức Đoàn thanh niên các cấp, phong trào phát triển kinh tế của đoàn viên, thanh niên huyện Thạch Hà đạt nhiều kết quả tích cực. Nhờ nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng, nhiều đoàn viên thanh niên đã xây dựng các mô hình kinh tế, giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Ðều chia tay đồng đội ở độ tuổi 20 từ các mặt trận đang cam go, ác liệt, với một phần thân thể và sức khỏe bị mất đi, trở về đời thường, vật lộn với cuộc sống để hôm nay những người thương binh ấy đã xây đắp cơ ngơi vững vàng do chính mình tạo ra.
Sở hữu khách sạn lớn ở tỉnh Đồng Nai nhưng ông Hoàng Văn Quang (61 tuổi, quê ở thôn Lạc Tiến, xã Kỳ Bắc, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) lại chọn cách bán cả cơ ngơi 7 tỷ đồng để về quê nuôi cá lồng bè, phát triển kinh tế...
Dẫn ví dụ mô hình trồng hoa để làm du lịch tại thung lũng hoa Bắc Hà - tỉnh Lào Cai, ông Đào Văn Hồ cho biết, thông qua dự án trồng hoa, tại đây hiện nay không những cung cấp nguồn hoa tươi cho khắp thị trường trong nước và xuất khẩu mà còn để phục vụ khách du lịch.
Nghề trồng nấm mang lại nguồn thu đáng kể cho bà con nông dân, nhờ trồng nấm, nhiều gia đình ở thành phố Đà Nẵng vươn lên thoát nghèo.
Cây thanh long ruột đỏ mang về trên 3 tỷ đồng/năm cho cựu chiến binh Đoàn Trung Ngọc - "ông vua" thanh long ruột đỏ đất Trảng Bom, Đồng Nai.
Bằng quyết tâm làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, vợ chồng anh Nguyễn Hữu Thái (SN 1982, ở thôn Khe Giao 1, xã Ngọc Sơn, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã được "hái quả ngọt" với trang trại trên 1.500 gốc cây ăn quả và khu ươm giống cây cho thu nhập trên 1 tỷ đồng/năm.
Những năm qua, Hà Tĩnh đã đánh thức và khơi dậy tiềm năng nhiều vùng nuôi tôm thâm canh, công nghệ cao trên cát... mang lại giá trị kinh tế cao trên đơn vị diện tích, đưa con tôm trở thành sản phẩm hàng hóa chủ lực của tỉnh.
Họ là những bạn trẻ 9X, rời xa thành phố lên bản khởi nghiệp tại Mộc Châu, Sơn La, làm mô hình homestay hay nông nghiệp sạch kết hợp du lịch.
Đam mê trồng các loại hoa, chàng trai Huỳnh Văn Khanh (SN 1989, xã Vinh Hải, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã từ bỏ công việc nơi phố thị, về quê trồng cây hoa súng. Đến nay, mô hình này mang về cho gia đình Khanh thu nhập 300- 400 triệu đồng/năm.
Trong chuyến công tác lên Mường Lát, nơi tận cùng xứ Thanh lần này, tôi không chỉ tìm hiểu về những đề tài “nóng” của vùng biên như ma túy, HIV, mà còn tìm đến những người dân vùng cao hồn hậu, chất phác, chăm chỉ làm ăn trên những ngọn đồi đầy sỏi đá miền biên viễn để được nghe câu chuyện làm giàu của họ.
10 năm sát nhập về Thủ đô, trải dài trên các cánh đồng huyện Mê Linh là những mô hình nông nghiệp hiệu quả cao; các mô hình kinh tế hộ gia đình, mô hình sinh thái phát triển đã đem đến một diện mạo nông thôn mới tại nơi đây.
Ông Nguyễn Hữu Vỵ (sinh năm 1955, thương binh hạng 4/4, ở thôn Nam Hà, xã Sơn Hà, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) là tấm gương điển hình sản xuất, chăn nuôi giỏi, được người dân trong vùng nể phục.
Những năm qua, nhiều địa phương tại Hà Tĩnh đã khuyến khích nông dân chuyển đổi diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang cây trồng cạn; đưa những giống cây trồng có giá trị kinh tế cao thay thế những loại cây trồng năng suất, chất lượng thấp. Trên thực tế nhiều loại cây trồng cạn đã khẳng định được hiệu quả như: ngô, đậu, lạc… góp phần tăng hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, nâng cao thu nhập cho người dân.
Theo ông Nguyễn Văn Mẫn, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, hiện địa phương có tổng đàn bò trên 116.000 con, đặt mục tiêu cuối năm tăng đàn lên 121.000 con.
Anh Trần Võ Nhật Trường (35 tuổi, ngụ xã Vĩnh Trạch, Thoại Sơn, An Giang) là chủ nhân vườn thủy canh 1.000m2 cho sản phẩm sạch, thu nhập cao.
Anh Hà Văn Mận ở thôn Bản Khộn, xã Phù Nham, huyện Văn Chấn (Yên Bái) có 1 mẫu đất (10 sào) trồng bí đỏ chỉ để lấy hạt. Một năm anh trồng 2 vụ bí đỏ, trừ tất tần tật chi phí còn lãi ròng 150 triệu đồng.
Tốt nghiệp khoa công nghệ thông tin Đại học Bách khoa Hà Nội, được nhận vào làm việc tại một công ty tư nhân lương cao, nhưng chàng thanh niên 25 tuổi Trần Duy Trung đã về quê xã Tân Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) làm nông nghiệp sạch ứng dụng công nghệ cao.
Một số năm trở lại đây, nhiều loại cây dược liệu có giá trị kinh tế đã được đưa vào trồng theo hướng hàng hóa ở xã Cao Dương, huyện Lương Sơn (Hòa Bình), mở ra một hướng phát triển nông nghiệp hiệu quả, giúp nhiều hộ nông dân vươn lên thoát nghèo và làm giàu bền vững.