Những ngày này, thời tiết nắng nóng nên các loại rau giải nhiệt tốt cho sức khỏe được người tiêu dùng lựa chọn hàng đầu, nhờ vậy người trồng rau ở Anh Sơn cũng có thêm thu nhập để cải thiện đời sống.
Tốt nghiệp trường CĐ lương thực thực phẩm Đà Nẵng - ngành Công nghệ Sinh học, nhiều bạn học của Phúc nộp hồ sơ xin vào các cơ quan Nhà nước làm việc, còn chàng trai trẻ người Quảng Trị quyết định trở về quê, bắt tay xây dựng sự nghiệp từ trồng nấm với hy vọng thoát nghèo.
Đây là vụ thứ ba bà Nguyễn Thị Thơ ở xã Tiên Dương (Đông Anh, Hà Nội) sử dụng sáng chế sinh học có tên BIO EM 5 in 1 - dinh dưỡng cây trồng cho việc chăm sóc những ruộng rau, vườn quả của nhà mình.
Sau hơn 2 năm “bén duyên”, 2.500 gốc thanh long của gia đình ông Lê Hồng Điệp (SN 1963, thôn Hồng Sơn, xã Phú Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh) đang thời kỳ ra hoa kết quả, hứa hẹn một mùa bội thu...
Nhắc đến hộ làm kinh tế giỏi ở xã Mai Sơn, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình người dân địa phương không ai là không biết đến gia đình ông Tống Viết Lư. Với trang trại hơn 2 ha trồng cà chua, cà chua nhót, cải bắp, xu hào... mỗi năm đem lại cho gia đình ông trên 500 triệu đồng.
Khởi nghiệp năm 2010 trên mảnh đất rộng 3 héc ta thuộc huyện Củ Chi, TPHCM, đến nay, Nông trang Xanh của chị Nguyễn Thị Thu Hường đã phát triển tới 20 héc ta, với quy trình khép kín gồm rất nhiều loại nông sản sạch. Đây còn là điểm đến hấp dẫn, bổ ích cho các em học sinh trải nghiệm về nông nghiệp thời @.
Nhằm hướng tới một nền sản xuất nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao, giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh Bắc Giang đã quy hoạch và hình thành nhiều mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Các mô hình này đã tạo ra bước đột phá trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh những năm qua.
Nắm bắt nhu cầu thị trường ưa chuộng rau má để chế biến món ăn và thức uống giải nhiệt trong mùa nắng nóng, ông Đậu Đức Cần ở xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) lấy giống rau má mọc hoang ở đồng cỏ về trồng trong đất vườn.
Với sự đầu tư của Trung tâm Ứng dụng KHKT và Bảo vệ cây trồng vật nuôi thị xã Kỳ Anh,Hà Tĩnh, mô hình sản xuất nước mắm bằng công nghệ mặt trời tại HTX Chế biến nước mắm, dịch vụ hậu cần nghề cá Mạnh Cường (xã Kỳ Hà) bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế khá cao.
Khoai mài (Củ mài), là loài giây leo sống tự nhiên trong rừng. Theo Đông y đây là vị thuốc có tên hoài sơn, ngoài ra còn được sử dụng để chế biến thành các món ăn ưa thích như: cháo, canh, xôi, chè, …. là những món ăn bổ dưỡng, mang mùi thơm đặc trưng của khoai mài.
Chỉ mới “bén duyên” đất Hà Tĩnh từ năm 2017 nhưng giống ngô NK7328 đã cho năng suất vượt trội so với các loại giống ngô khác với đạt năng suất từ 4 - 4,5 tạ/sào.
Do diễn biến thời tiết bất lợi nên nghề nuôi tôm của cư dân vùng bãi ngang ven biển Mộ Đức (Quảng Ngãi) đứng trước nguy cơ xóa sổ. Những hộ dân từng một thời ăn nên làm ra bằng nghề này đã mạnh dạn chọn cho mình hướng đi mới bằng việc chuyển sang nuôi ốc hương.
Hơn một thập kỷ bám con tôm sú làm ăn những mong kiếm đồng ra đồng vào trang trải cuộc sống. Đổi lại, thứ mà hơn chục hộ dân xã Cẩm Lĩnh, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) nhận được là cục nợ lên đến hàng trăm triệu đồng. Nhưng rồi...
Với mức vốn vay Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) tối đa 100 triệu đồng/hộ, hàng chục hộ nuôi vịt ở xã Phạm Ngũ Lão, huyện Kim Động, Hưng Yên đã có điều kiện đầu tư, mở rộng quy mô, liên kết tạo thành vùng sản xuất hàng hóa lớn theo chuỗi giá trị.
Gần 30 năm liên tục nuôi cá, nhưng chỉ 4 năm trở lại đây, ông Nguyễn Văn Khôi mới thực sự “bỏ ống” được hơn 1 tỷ đồng mỗi năm, nhờ áp dụng công nghệ của Thái Lan.
Là vùng đất ven biển, diện tích đất cao cạn lớn, lại nằm cuối nguồn nước tưới hồ Kẻ Gỗ, không chủ động được lượng nước tưới nên người dân thị trấn Thiên Cầm, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh gặp khó khăn rất nhiều trong sản xuất nông nghiệp.
Cây cà gai leo đã mở ra hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp, góp phần chuyển đổi thành công cơ cấu giống cây trồng, thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa...
Đam mê nông nghiệp sạch, Nguyễn Đình Khánh (28 tuổi, ở xã Tiên Cảnh, H.Tiên Phước, Quảng Nam) đã bỏ công việc của một kỹ sư công nghệ thông tin tại TP.HCM để về quê xây dựng mô hình trồng rau làm giàu.
Có bằng kỹ sư nông nghiệp và được một số công ty, tập đoàn mời làm việc, nhưng anh vẫn quyết định về quê để trồng rau sạch. Đó là chàng kỹ sư trẻ Nguyễn Tấn Phụng.
Bắt đầu chỉ với 20 triệu đồng, tự học và tiếp thu kinh nghiệm, đôi vợ trồng trẻ đã biến mô hình trồng nấm của mình thành một nơi hái ra tiền với thu nhập mỗi năm hơn nửa tỷ đồng.