Sau nhiều năm ấp ủ ý tưởng, từ tháng 8-2017, vợ chồng chị Lê Thị Tám đã quyết định đầu tư xây dựng nông trại Thảo Vy tại thôn Tây Trì Nhơn, xã Phú Thượng, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế để sản xuất rau sạch theo phương pháp thủy canh công nghệ cao.
Nổi tiếng với những địa danh đẹp đến không tưởng trên khắp toàn cầu. Song chính cái địa hình bức tranh thủy mặc ấy với 85% là núi đồi hình bát úp hẹp và dốc, những tràng cát ven biển có dạng lưỡi liềm hoặc dẻ quạt ấy lại trở thành thách thức đối với công cuộc giảm nghèo của tỉnh Quảng Bình.
Đó là thông tin được TS. Phạm S - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng đưa ra tại hội thảo nông nghiệp với chủ đề “Nỗ lực của JICA trong Đối thoại Hợp tác Nông nghiệp Nhật Bản - Việt Nam: Hướng tới thúc đẩy đầu tư tư nhân để xây dựng chuỗi giá trị thực phẩm” tổ chức vào chiều ngày 26/1.
Vào những ngày gần Tết này, vườn cam của gia đình chị Leo Thị Tư ở thôn Đồng Sung, xã Đông Hưng, huyện Lục Nam (Bắc Giang) chín đỏ cả quả đồi. Nhiều cây cho thu gần 1 tạ quả. Nhiều người khách mê mẩn khi "lạc" vào vườn cam tiền tỷ của gia đình chị Tư.
Nghề trồng đào có từ hơn 20 năm về trước nhưng trồng đào theo hướng hàng hóa thì phát triển mạnh khoảng 5 năm lại đây. Hà Tĩnh nổi lên với nhiều làng đào với những cái tên như làng đào Hưng Thịnh (Cẩm Xuyên), làng đào Trường Lạc (Kỳ Tân), làng đào Bắc Sơn, Thạch Vĩnh (Thạch Hà), làng đào Thạch Quý, Thạch Trung (Thành hố Hà Tĩnh)…
Trên địa bàn thị xã Điện Bàn hiện có nhiều mô hình sản xuất theo hướng nông nghiệp sạch với cây măng tây xanh, giúp tạo thu nhập cũng như mang đến cơ hội phát triển kinh tế cho người dân.
Dự án 21 ha dưa lưới công nghệ cao ở Hà Nam được đầu tư 65 tỷ đồng, cho sản lượng 1,5 tấn quả mỗi ngày.
Nhờ mạnh dạn đưa cây cam đường canh vào canh tác trên vùng đất đỏ bazan, áp dụng KHKT trong quá trình canh tác, nông dân xã Đan Phượng (huyện Lâm Hà, Lâm Đồng) có thu nhập hơn tỷ đồng/năm.
Nông dân ở tổ 1A, phường Lộc Tiến, TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng đã mạnh dạn chuyển đổi một số diện tích cà phê già cỗi, năng suất thấp sang trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP cung cấp cho thị trường sản phẩm sạch.
Mới được ít người trồng cam ở Hà Tĩnh thử nghiệm, nhưng việc “mắc màn” cho cam đang là phương pháp bảo vệ cây trồng đem lại hiệu quả cao trong phòng tránh côn trùng, mở ra hướng sản xuất nông nghiệp sạch tại địa phương này.
Chỉ còn chưa đầy hai tháng nữa là Tết Nguyên đán Kỷ Sửu. Những ngày này, trên cánh đồng rau xã Thạch Liên, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh người dân đang tích cực chăm bón những luống su hào, bắp cải, dưa, đậu để kịp có sản phẩm bán vào dịp tết Nguyên đán với hi vọng một vụ rau được mùa, được giá.
Không ồn ào, khoa trương nhưng sản phẩm đũa cau rừng Phúc Trạch (Hương Khê - Hà Tĩnh) vẫn thu hút khách hàng khắp cả nước. Càng sát Tết, làng đũa “cau năng rưng” lại càng hối hả, nhộn nhịp hơn.
Bạc Liêu đã và đang phát triển, liên tục cải tiến nhằm đầu tư hoàn thiện mô hình nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh theo hướng bền vững, trong đó có mô hình nuôi tôm siêu thâm canh trong hồ tròn. Mô hình có nhiều ưu điểm vượt trội hơn so với mô hình nuôi tôm siêu thâm canh trong ao đất phủ bạt.
Sau 6 năm học tập tại Trung Quốc, chàng trai trẻ 9x Lý Viết Phúc, trú tại thôn Đồng Mông, xã Đông Ngũ, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) trở về quê hương tiếp quản trang trại gà giống của gia đình. Với cách làm mới, hiện nay anh đang là ông chủ của môt trang trại gà giống đặc sản Tiên Yên cung cấp ra thị trường khoảng hơn 22.000 con giống/tháng.
Nói đến khởi nghiệp là nói đến sự mạo hiểm, song nếu không khởi nghiệp thì không có phát triển lớn mạnh và bền vững. Khởi nghiệp trong nông nghiệp không ngoài quy luật này, thậm chí nhiều rào cản, khó khăn hơn so với các lĩnh vực khác. Đặc biệt, yếu tố "đầu ra" cho sản phẩm luôn là bài toán khó với nhiều doanh nghiệp.
Đến hẹn lại lên, cứ đến những tháng cuối cùng của năm thì các hộ dân thôn Xuân Sơn, xã Bắc Sơn, huyện Thạch Hà lại nhộn nhịp ra vườn để cắt tỉa, chăm sóc cho vụ hoa cúc đón Tết Nguyên đán.
Là mô hình sản xuất tận dụng nhiều tầng không gian gồm phía dưới là nuôi thủy sản, trên ruộng cấy lúa, trên bờ trồng rau và làm giàn lên một nấc để trồng các cây giây leo.
Từ cây cà rốt, nhiều hộ dân tại xã Đức Chính, Cẩm Giàng, Hải Dương đã trở thành triệu phú, không ít người còn thành tỷ phú.
Từ vài hộ trồng ban đầu, đến nay một số xã ở Nghệ An đã trồng trầu không hàng hóa, cho thu nhập hàng tỷ đồng.
Vài năm trở lại đây, giới xuất khẩu thanh long miền Nam hẳn không ai không biết Hợp tác xã (HTX) Thanh long Tầm Vu (huyện Châu Thành, tỉnh Long An). Bởi mặc dù HTX này còn khá non trẻ, nhưng đã tập hợp được nhiều nông dân cùng liên kết sản xuất, đưa trái thanh long Châu Thành xuất khẩu sang Trung Quốc, Thái Lan, Singapore và cả thị trường “khó tính” bậc nhất là Mỹ.