Không chỉ nổi tiếng là “vương quốc" trái cây, Tiền Giang còn đang hình thành những vùng chuyên canh rau màu lớn với hàng chục ngàn ha.
Bằng sự say mê, chịu khó, anh Đoàn Quốc Hoài ở xã Hương Thọ, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã biến những quả đồi sỏi đá thành những vườn cam Xã Đoài mọng nước, ngọt lịm…
Đó là cách mà nhiều hộ nông dân trồng lúa ở xã Vĩnh Lộc (H.An Phú, An Giang) đã áp dụng mang lại hiệu quả cao cả về kinh tế và chất lượng. Đây cũng là hướng đi mà ngành nông nghiệp trong nước phải nhân rộng.
Mạnh dạn đầu tư, chịu khó học hỏi, những nông dân này đã trở thành tỷ phú bưởi sau nhiều năm tâm huyết.
Để có được thịt lợn sạch tiêu thụ ra thị trường, ông Hà Trọng Tuấn (SN 1959, xã Trác Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) đã trộn thêm một số loại thảo dược, giun quế vào khâu chế biến thức ăn cho đàn lợn.
Nhờ chăn nuôi gà siêu trứng theo hướng an toàn sinh học với quy mô lớn 2 vạn con và chưa bao giờ xảy ra dịch bệnh, anh Phạm Văn Tràng, xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư (Thái Bình) có nguồn thu "khủng" tới 50 triệu đồng/tháng.
Có tấm bằng cử nhân đại học trên tay, nhưng nhiều chàng trai Việt lại quyết tâm trở về lập nghiệp trên chính mảnh đất nông nghiệp quê hương mình.
Thay vì làm công việc ổn định, lương cao, Nguyên quyết định về Việt Nam trồng 30ha chuối, mỗi năm thu hoạch 1.000 tấn.
Việt Nam đặt mục tiêu trước năm 2020 phải có 10 khu nông nghiệp công nghệ cao với khoảng 200 doanh nghiệp sản xuất chuyên sâu.
Nhìn vẻ ngoài, chị Cao Thị Hoa không có vẻ gì khác so với nhiều nông dân ở thôn Trai (xã Nam Cường, huyện Nam Trực, Nam Định). Nhưng trò chuyện, chứng kiến những việc chị đang làm mới hay chị là một phụ nữ “có cái đầu khác”…
Đến nay, cá leo trong ao nuôi nhà ông Hợi đạt trọng lượng bình quân 1,5kg/con. Cá leo trên thị trường có giá từ 110.000 - 130.000 đồng/kg. Như vậy, sau hơn 5 tháng nuôi, ước tính mô hình cá leo thương phẩm tại hộ ông Hợi cho doanh thu gần 100 triệu đồng.
Những năm gần đây, internet đã phủ sóng đến các làng quê, thôn bản. Nhiều nông dân đã biết tận dụng lợi thế từ internet để học hỏi, mở mang kiến thức ứng dụng vào sản xuất, xây dựng các mô hình kinh tế, tìm đầu ra cho sản phẩm…
Nhờ chăn nuôi bò, trồng cam, quýt, thanh long, ổi xen lẫn trên đồi cà phê rộng 4 ha đã cho gia đình ông Thị thu nhập mỗi năm gần 2 tỷ đồng.
Đây là thời điểm các vựa hoa ở Nghi Lộc tập trung xuống giống chuẩn bị phục vụ cho mùa Tết Nguyên đán 2018.
Thấm thoắt 4 năm trôi qua, hôm nay chúng tôi ngồi lại, cùng nhìn về chặng đường đã đi với bao vất vả, thăng trầm nhưng cũng không ít sự phấn khởi, niềm vui, niềm tự hào của tổ hợp tác. Hơn ai hết, những thành viên trong tổ hợp tác hiểu rõ những khó khăn, vất vả đã trải qua để đi đến được đích hôm nay.
Những năm gần đây, người dân huyện miền núi Anh Sơn đã đầu tư phát triển kinh tế VACR (vườn, ao, chuồng, rừng) đem lại nguồn thu nhập cao, góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.
Vụ đông 2017, Trung tâm Khuyến nông tỉnh cùng với Trạm khuyến nông huyện Qùy Châu xây dựng mô hình rau an toàn sinh học theo hướng VietGAP trên diện tích 1ha tại thị trấn Tân Lạc.
Với nhiều lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng có nhiều thuận lợi để phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao. Việc chuyển dịch cơ câu cây trồng đã thực sự đi vào khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi diện tích vườn tạp trồng cam, vải kém hiệu quả sang trồng cây bưởi Diễn, đến nay, mỗi năm gia đình ông Lê Anh Chúc, 62 tuổi ở thôn Minh Sơn, xã Thạch Sơn (Thạch Thành) có thu nhập trên 150 triệu đồng.
Là một trong những làng hoa lớn nhất miền Tây, năm nay, làng hoa Sa Đéc dự kiến cung ứng cho thị trường hoa Tết khoảng 2 triệu giỏ hoa các loại.