Ông chủ trẻ 9X Vũ Bá Quý, ở thôn 323 xã Đỉnh Sơn, Anh Sơn (Nghệ An) nuôi hàng ngàn con gà. Bí quyết để đàn gà khỏe mạnh, ngoài việc cho ăn thức ăn đa dạng, anh Quý còn cho gà “đeo kính”.
Cảm giác thích thú, rồi trầm trồ khen ngợi sự đam mê, tẩn mẩn tìm kiếm những chiếc thùng xốp, lốp xe ươm lên nhưng mầm rau xanh hay mô hình trồng rau thủy canh độc đáo.
Thấm thoắt 4 năm đã trôi qua, hôm nay chúng tôi ngồi lại bên nhau nhìn về chặng đường với bao vất vả, thăng trầm nhưng cũng ko ít sự phấn khởi, niềm vui, niềm tự hào của tổ hợp tác. Hơn ai hết, những thành viên trong tổ hợp tác mới hiểu được hết những khó khăn, vất vả đã trãi qua để đi đến được đích hôm nay. Các chị đã phải cố gắng vượt qua những ngày tháng gian nan cực khổ và mỗi ngày qua đi là một thử thách cam go hơn, giờ đây nhìn lại các chị tự hỏi nhau “sao mình giỏi thế?”.
Sinh năm 1992, tốt nghiệp trường Cao đẳng Lương thực thực phẩm Đà Nẵng, có công ăn việc làm ổn định ở thành phố lớn nhất miền Trung, nhưng chàng trai trẻ Phan Bá Cận lại đột ngột khăn gói về quê tự mở trang trại trồng nấm với quyết tâm mình sẽ làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương. Ông chủ trẻ đang ngày một ăn nên làm ra nhờ nghề trồng nấm tại thôn Kiên Phước, xã Triệu Ái, huyện Triệu Phong.
Cầm bằng kỹ sư trong tay, có việc sớm lương cao ở thành phố nhưng chàng trai trẻ Đinh Văn Thuận (sinh năm 1985) ở xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đã bỏ việc về quê trồng đinh lăng. Hiện, với 2ha trồng đinh lăn, mỗi năm gia đình anh Thuận đang có thu nhập gần 1 tỷ đồng.
Nhờ có điều kiện thuận lợi về đất đai, trong những năm trở lại đây, bò sữa đang nổi lên là đối tượng nuôi đem lại kinh tế cao cho người dân các xã miền núi; mỗi năm doanh thu từ nuôi bò lấy sữa đạt gần 14 tỷ đồng.
Nhà màng 1.000m2 của ông Nguyễn Minh Bửu cho sản lượng đến 8 tấn mỗi năm, lợi nhuận khoảng 150 triệu đồng.
Cánh đồng dược liệu được bón phân vi sinh, phòng trừ nấm và sâu bệnh bằng thuốc thảo dược, thu hái theo quy trình của GACP-WHO.
Bán xưởng cưa, rời quê gốc Sài Gòn, bà Thanh Thủy về Bình Dương mua 14ha đất cằn cỗi để cải tạo trồng bưởi da xanh.
Hiện nay, nhiều hộ dân ở xã miền núi Nghĩa Sơn (Tư Nghĩa) đã áp dụng mô hình nuôi gà trên đệm lót sinh học. Đây là mô hình chăn nuôi mới, thân thiện với môi trường, góp phần giữ vệ sinh môi trường trong chăn nuôi, giúp người dân phát triển kinh tế.
Đó là câu chuyện tại xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, nơi mà phần lớn diện tích canh tác là đồi núi cao khó khăn trong việc tìm ra giống cây trồng phù hợp. Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây người dân đã tìm ra hướng đi mới khi phát triền thành công mô hình hình trồng cam, đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều hộ dân.
“Vua” cam Khe Mây là biệt danh người dân đặt cho ông Đinh Văn Oánh ở xã Hương Đô (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh). Mỗi vụ cam ông Oánh thu về xấp xỉ 5 tỷ đồng nhờ biết cách “xếp” quả cho 10.000 gốc cam trên diện tích 20ha tại vùng kinh tế trang trại Khe Mây.
Sản xuất vụ đông ở Hà Tĩnh thường gặp rất nhiều khó khăn, thế nhưng, không ít hộ dân ở các địa phương đã biết cách khắc phục, chế ngự thiên tai để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.
Tính đến nay, gia đình anh đã có hơn 1.000 con chim bồ câu Pháp. Với giá bán 140.000 đồng một cặp bồ câu thịt, 250.000 đồng một cặp bồ câu giống (2 tháng tuổi), 400.000 đồng một cặp bồ câu đang sinh sản; mỗi tháng gia đình anh thu lãi hơn 30 triệu đồng.
Bỏ tiền túi đầu tư hàng chục tỷ đồng mua lại một trang trại làm ăn thua lỗ, không còn khả năng sản xuất và gần như “bỏ hoang” để xây dựng lại một trang trại chăn nuôi lợn có quy mô khép kín và ứng dụng công nghệ cao là “cái liều” vươn tới làm giàu của người nông dân Bùi Thị Huyền - hội viên nông dân Chi hội 9 (xã Thượng Trưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc).
Khi ông Trương Tiến Lương (51 tuổi, xã Thạch Hải, H.Thạch Hà, Hà Tĩnh), bàn bạc kế hoạch đưa lợn rừng xuống vùng đất cát hoang hóa ven biển để chăn thả với 10 người bạn, có đến 8 người khuyên ông từ bỏ kế hoạch.
Mặc dù mới chỉ mới thu hoạch “tỉa”, nhưng củ cải trắng trồng trên đất cát ven biển đạt năng suất bình quân 20 tấn/ha, cao nhất từ trước tới nay. Không chỉ được về lượng, giá bán cũng cao hơn nhiều lần so với mọi năm.
Họ cải tạo, khoanh rào khoảng 1ha trong diện tích được cấp để đưa heo rừng từ miền núi về nuôi thả rông thử nghiệm. Theo ông Lương, 20 con heo rừng giống thả nuôi bán hoang dã lúc mới đưa về, do không hợp thức ăn nên nhiều lần bỏ ăn...
Những năm trở lại đây, phát huy điều kiện khí hậu, địa hình thuận lợi, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Tân Yên (Bắc Giang) đã mạnh dạn đầu tư, chuyển các diện tích cây trồng có giá trị thấp sang trồng cây ăn quả giá trị kinh tế cao. UBND huyện cũng đang triển khai nhiều giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả, nâng cao hiệu quả kinh tế vườn đồi.
Không nuôi ước mơ vào đại học như những người bạn cùng thế hệ, Nguyễn Quốc Huy (thôn Ða Lộc, xã Xuân Thọ, Ðà Lạt) thực hiện ước mơ giản dị hơn, học nghề để rồi trở thành nhà sáng chế nông dân khi tuổi đời mới 20.