Nhắc đến cái tên “Luyến rau sạch” cả xã Đông Sang (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) từ lãnh đạo cho đến người dân, không ai là không biết. Bà Luyến là người đầu tiên trồng rau sạch với quy mô lớn.
Ở vùng đất mà hầu hết người ta trở nên giàu có nhờ đi theo các loại cây công nghiệp dài ngày như điều, cao su… thì gã trai sinh năm 1982 ấy lại “không đi lối này”. Anh chọn trồng loại cây ngắn ngày mà lại là thứ còn hết sức lạ lẫm với dân địa phương, đó là dưa lưới. Hơn thế, hình thức sản xuất mà anh chọn lại là hữu cơ, công nghệ cao, với mong mỏi “dân mình được ăn thực phẩm sạch”.
Với 10.000 gốc cam được mắc màn ở vùng đất Khe Mây (xã Hương Đô, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh), mỗi vụ thu về hơn 5 tỷ đồng. Ông Đinh Văn Oánh chủ của vườn cam trên được mệnh danh là “vua” của vùng cam ngon nức tiếng này.
Những năm gần đây, hai từ “khởi nghiệp” đã được nhắc đến rất nhiều. Bởi, phong trào khởi nghiệp đang được khơi dậy khắp nơi và có không ít những thanh niên khai thác “tài nguyên bản địa” để khởi nghiệp và thành công!
Theo chân cán bộ khuyến nông của xã, chúng tôi đến thăm mô hình trồng măng tre bát độ của gia đình ông Nguyễn Xuân Đỉnh ở thôn Tân Xuân xã Kỳ Tây – huyện Kỳ Anh. Trước đây, khu vườn nhà ông thường bị bỏ hoang hoặc có trồng hoa màu thì cũng có năng suất và hiệu quả kinh tế không cao. Nhờ biết chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng nên khu vườn nhà ông đã phủ kín bởi một loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Nhìn rừng măng tre Bát Độ của ông Nguyễn Xuân Đỉnh khiến không ít người phải ngưỡng mộ.
Với ý tưởng tạo ra bước đột phá ở vùng quê miền biển, ông Lương bàn với các thành viên của HTX đưa giống lợn rừng về nuôi. Cuối năm 2016, ông ra Hải Dương mua 20 con lợn giống
Từ cặp chim trĩ ban đầu đều đặn mỗi tháng, anh Thiện xuất bán 1.000 con chim trĩ thương phẩm, một năm anh lãi hơn 2 tỷ đồng.
Được sự hỗ trợ của chính quyền thành phố Vinh, một số nông dân ở xóm 8 Nghi Liên đã trồng măng tây xanh bằng công nghệ Israel, cung ứng ra thị trường.
(Baohatinh.vn) - Đó là anh Nguyễn Thái Huy, chủ trang trại chăn nuôi lợn nái ngoại tại xã Đức Lạng (Đức Thọ, Hà Tĩnh). Hiện trang trại của gia đình chăn nuôi lợn thịt quy mô 1.200 con/lứa và 700 con lợn nái ngoại. Để có được trang trại như hôm nay, anh trải qua không ít khó khăn, có lúc tưởng như đã thất bại hoàn toàn.
Hiện nay rau gia vị an toàn mang thương hiệu Thạch Lâm đã có mặt tại các siêu thị, nhà hàng, khách sạn, trường học, khu công nghiệp, khu dân cư, cửa hàng bán rau an toàn, chợ đầu mối của thành phố, các địa phương lân cận, chiếm được lòng tin của người tiêu dùng. Rau an toàn mang thương hiệu Thạch Lâm cũng đang thực sự góp phần đổi mới từng ngày cuộc sống của người nông dân xã thuần nông một nắng hai sương này.
Năm 2017, Hội làm vườn Việt Nam phối hợp với Hội làm vườn tỉnh và Chi cục Thuỷ sản Hà Tĩnh triển khai “Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh theo VietGAP” tại vùng nuôi Bình Hà, xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà.
Trong những năm qua nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh phát triển khá và đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế tỉnh nhà. Trong đó nuôi tôm được coi là thế mạnh trong phong trào nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh. Tuy nhiên trong những năm gần đây, nghề nuôi tôm trên địa bàn tỉnh, gặp nhiều khó khăn do môi trường ao nuôi bị suy thoái, dịch bệnh bùng phát tràn lan, gây ra những ảnh hưởng lớn về môi trường, kinh tế và xã hội.
Mạnh dạn bỏ cây cà chua, xuống giống 800 gốc cam canh, ông Nguyễn Văn Túc ở thôn Sao Mai, xã Ka Đơn, huyện Đơn Dương đã mang về thu nhập cả tỷ đồng cho gia đình
Lâm Đồng là một trong những địa phương tiên phong trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao (CNC) và hiện tại là tỉnh dẫn đầu về mức độ ứng dụng CNC trong sản xuất nông sản hàng hóa. Nhiều mô hình nông nghiệp ứng dụng CNC đã được hình thành và hoạt động có hiệu quả, mang lại thu nhập cao cho người dân nơi đây.
Là một xã nghèo miền núi, nhưng với mô hình trồng chè công nghiệp ở xã Kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã và đang được triển khai và phát triển trở thành cây chủ lực, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân.
Hiện nay rau gia vị an toàn mang thương hiệu Thạch Lâm đã có mặt tại các siêu thị, nhà hàng, khách sạn, trường học, khu công nghiệp, khu dân cư, cửa hàng bán rau an toàn, chợ đầu mối của thành phố Hà Tĩnh, các địa phương lân cận và chiếm được lòng tin của người tiêu dùng.
Thanh niên Nguyễn Văn Nữa (29 tuổi, Đồng Tháp) là gương mặt trẻ nhất trong 87 gương ''Nông dân Việt Nam xuất sắc 2017" do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam chọn, được tôn vinh vào tối ngày 14.10 vừa qua tại Hà Nội.
Tam Phước là 1 xã thuần nông của huyện Phú Ninh, thu nhập mang lại chủ yếu từ rau màu, dưa hấu. Trước năm 2010, phong trào chăn nuôi gà tại Tam Phước chưa phát triển.
Với mục đích phát triển kinh tế, bảo tồn nguồn gen tự nhiên, ông Trương Tiến Lương (thôn Liên Hải, xã Thạch Hải, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn đưa giống lợn rừng về miền biển khắc nghiệt để chăn nuôi. Chỉ trong một thời gian ngắn, đàn lợn phát triển gấp bội, hứa hẹn mang lại nhiều quả ngọt cho những nỗ lực của ông.
Nấm rơm là loại thực phẩm thơm ngon, bổ dưỡng. Với kỹ thuật trồng đơn giản, thị trường tiêu thụ rộng và ổn định, lợi nhuận mang lại cao là những ưu điểm nổi trội của mô hình trồng nấm rơm đang được nhiều hộ sản xuất nông nghiệp áp dụng, bước đầu đã mang lại thành công nhất định.