Anh Chu Văn Tuấn ở thôn Phần Dương, xã Đào Dương, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên là chủ trang trại, mới tiến hành nuôi chim bồ câu từ cuối năm 2015 tới nay.
Gác lại tấm bằng kỹ sư CNTT loại ưu, anh Tuấn trở về quê, mở trang trại và quyết tâm làm giàu từ nghề nông. Đến nay, trang trại đã mang lại cho anh Tuấn thu nhập hơn 6 tỷ đồng/năm.
Người ta thường nói "đã trồng ra thì phải tránh nuôi gà" nhưng mô hình nuôi gà, trồng rau sạch của chị Lò Thị Tuyến (SN 1983), dân tộc Thái, ở xóm 7, xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La lại bổ trợ cho nhau. Phân gà bón cho rau, rau xanh cho gà ăn. Với mô hình nuôi gà Ai Cập, trồng rau sạch, mỗi năm nhà chị Tuyến lãi hơn nửa tỷ đồng...
Đến thăm mô hình phát triển kinh tế vườn, ao chuồng (VAC) của anh Nguyễn Văn Tiển, sinh năm 1972 tại thôn Nặm Quăng, xã Quảng Ngần, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, mọi người đều cảm phục nghị lực vượt khó vươn lên làm giàu của người nông dân không cam chịu đói nghèo.
Đến thôn Quyết Tiến, xã Thạch Xuân, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, hỏi trang trại chăn nuôi tổng hợp của anh Dương Danh Đức thì ai cũng biết. Anh còn được gọi với cái tên quen thuộc là Đức “bò” do sở hữu một trang trại chăn nuôi tổng hợp gồm hàng chục con bò, ao nuôi cá, nuôi lợn rừng… và hơn 1 ha đất trồng cỏ.
Sau chưa đầy 3 năm nuôi ếch Thái, anh Phạm Văn Thuần ở xóm Giáp Bổn, xã Long Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An đã tích lũy nhiều kinh nghiệm, mỗi năm mô hình cho thu lãi ròng gần 100 triệu đồng.
Bỏ nhà cửa khang trang trong làng để ra ở lán trại ngoài bãi sông, quyết tâm chuyển đất khô cằn thành tiềm năng lợi thế, chỉ sau 5 năm chị Quyên đã có được trang trại vườn - ao - chuồng (VAC) cho thu nhập 7 - 10 tỷ đồng/năm.
Ngay cả thời điểm thị trường thịt heo không thuận lợi, giá biến động mạnh nhưng nhiều nông hộ chăn nuôi bài bản, lứa sau bù lứa trước vẫn sống khỏe với nghề.
Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, người dân Nghĩa Đàn đã đưa nhiều giống cây, con mới vào sản xuất, trong đó, mô hình trồng cỏ nuôi bò đã giúp bà con nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững.
Hiệu quả kinh tế của cây cam cao gấp 5 lần cây cao su, 10 lần cây keo, 7 lần cây sắn công nghiệp.
Nhờ trồng các loại hoa màu đạt hiệu quả cao, ông Nguyễn Thanh Lành ở khối phố Bình Ninh, phường Điện Nam Bắc (thị xã Điện Bàn) trở thành nông dân sản xuất giỏi của địa phương. Hơn 10 năm qua, ông đã chứng minh cho mọi người thấy trên vùng đất khó, nông dân vẫn có thể vươn lên làm giàu.
Cây bưởi Phúc Trạch 22 năm tuổi đang mang lại thu nhập hơn 20 triệu đồng mỗi năm cho nông dân Hà Tĩnh.
Ông Nguyễn Xuân Đỉnh (thôn Tân Xuân, Kỳ Tây, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) được người dân trong vùng gọi bằng tên trìu mến “Vua măng Bát Độ”. Cái tên mang thương hiệu của một trang trại đang trồng loại cây này, nhưng cũng là sự ghi nhận nỗ lực và ý chí quyết tâm, dám nghĩ, dám làm của người nông dân trên vùng rừng núi Kỳ Tây.
Ngày 12/8, Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải đã đi thị sát mô hình xản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Vì, bao gồm mô hình nuôi bò BBB tại khu chăn thả gia súc, nuôi tập trung tại hộ gia đình và thăm mô hình trồng và chế biến chè.
Trồng cam mô hình thâm canh thời kỳ kiến thiết cơ bản theo VietGAP ở huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) đã cho năng suất, chất lượng hơn hẳn so với vùng cam trồng truyền thống.
Xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh được biết đến là xã vùng biển, phần lớn người dân ở đây theo nghề đánh bắt thủy hải sản trên biển. Nhưng những năm gần đây, nghề đi biển gặp nhiều khó khăn nên số lao động tham gia đánh bắt thủy hải sản trên biển cũng dần ít đi. Nhiều hộ dân ở đây đã tận dụng mặt nước ao, hồ, khe, đập để nuôi cá, điển hình có mô hình nuôi cá lồng trên đập Khe Còi cho hiệu quả kinh tế cao.
Mang trên mình nhiều vết thương, sức khỏe bệnh tật suy yếu, nhưng bản lĩnh và nghị lực của người lính cụ Hồ làm cho ông Lê Văn Tuy có thêm sức mạnh vươn lên trong cuộc sống. Ông đã trồng rừng, chăn nuôi làm giàu trên mảnh đất bom đạn mà Mỹ rải xuống.
Dịp tháng 4 tới tháng 10 âm lịch cũng là lúc sắc hồng của những vườn thanh long ruột đỏ “nhuộm” kín cánh đồng xanh. Trên các nẻo đường, bao chuyến xe tất bật chở trái ngọt đi muôn nơi. Sức hấp dẫn từ hương vị ngọt thanh, thơm mát của “đặc sản” vùng đất đồi Ngọc Sơn (Thạ
Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, từ đầu năm đến nay, các địa phương đã tập trung thúc đẩy tổ chức sản xuất, hình thành nhiều mô hình nhằm góp phần tăng thu nhập cho người dân.
Những năm gần đây, gừng đã trở thành cây trồng được nhiều người dân Hà Tĩnh biết đến nhưng trồng gừng trong bao ni lông thì hiện đang là mô hình trồng gừng xuất khẩu đầu tiên ở tỉnh ta. Mô hình đang nhận được sự tham gia tích cực của người dân.