Nuôi chim trĩ là mô hình chăn nuôi khá mới lạ nhưng có nhiều triển vọng về hiệu quả kinh tế trước nhu cầu lớn của thị trường tiêu thụ.
Phát triển kinh tế gia đình từ chăn nuôi và trồng trọt đã và đang là hướng đi đúng đắn và mang lại hiệu quả cao đối với đời sống hội viên ở nhiều địa phương, chị Nguyễn Thị Thương ở xã Kỳ Hợp là 1 điễn hình như thế.
Xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên là một trong những xã giàu nhất của tỉnh Tuyên Quang với 41 tỷ phú (thu nhập mỗi năm trên 1 tỷ đồng) và có 50% hộ gia đình là hộ giàu. Nhờ trồng cam, người dân nơi đây không chỉ thoát nghèo mà còn vươn lên làm giàu bền vững.
Chuối từ khu vườn giá 2 triệu USD của anh Võ Quan Huy hiện chủ yếu được xuất khẩu sang các nước Trung Đông thông qua các đơn hàng dài hạn.
Đạp Thanh là xã miền núi khó khăn của huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) với diện tích tự nhiên khá rộng (gần 92km2). Đây là tiềm năng lớn để xã phát triển các mô hình kinh tế vườn đồi
Chỉ nhốt bò trong chuồng, kết hợp với chế độ ăn uống hợp lý và hèm rượu - cách chăn nuôi “lạ” này đã mang về hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho nhiều hộ dân tại thôn Cù Lâm (xã Nhơn Lộc, thị xã An Nhơn, Bình Định).
Đến làng mai Nhơn An (TX.An Nhơn, Bình Định), hỏi thăm không ai không biết ông Nguyễn Trí Tuấn (57 tuổi, thôn Thanh Liêm), với biệt danh “Tuấn tiền tỉ”. “Trước kia tôi không có ý định trồng mai quy mô như thế này, nhưng ngoài thời gian lái máy ủi tôi hay đi xem người ta cắt tỉa vì cũng thích cây kiểng. Thấy hay hay, tôi mua hai cây mai có vài trăm ngàn đồng về chơi, sau bán được 5 - 6 triệu đồng. Lợi nhuận khá cao nên từ đó tôi nảy sinh ý tưởng trồng mai thương phẩm”, ông Tuấn kể lại cơ duyên với mai.
Chọn mảnh đất hoang Đồng Hói, thôn Bình Yên, xã Thạch Bình, thành phố Hà Tĩnh ông Nguyễn Đức Minh đã gây dựng trang trại chăn nuôi gà Đông Tảo, với doanh thu trên 1 tỷ đồng mỗi năm.
Điều có thể "đọc" được ngay ở người phụ nữ này từ cái nhìn đầu tiên, đó là sự mạnh mẽ, quyết đoán và tự tin. Bản lĩnh vững vàng đã giúp chị từng bước vượt qua không ít những khó khăn thách thức, nhanh nhạy nắm bắt các nguồn lực hỗ trợ từ chương trình xây dựng NTM để làm điểm tựa phát triển kinh tế; đặc biệt là biết lựa chọn hướng đầu tư đúng và huy động được sức mạnh tổng hợp của tập thể để xây dựng mô hình sản xuất. Khu trang trại tổng hợp liên kết chăn nuôi lợn thương phẩm của HTX Kinh doanh dịch vụ & Chăn nuôi tổng hợp (KDDV & CNTH) ở xã Cẩm Hưng do chị Hà Thị Phi làm Chủ nhiệm, sau gần 3 năm triển khai xây dựng đang trở thành mô hình sản xuất điển hình không chỉ riêng của huyện Cẩm Xuyên.
Rất nhiều hộ đã làm giàu từ nuôi ong mật tự nhiên, đối với những người từng có kinh nghiệm nuôi ong mật, dự tính mỗi năm các hộ nuôi ong thu về số tiền khoảng từ 100- 150 triệu đồng là mức thu nhập bình quân.
Tốt nghiệp Đại học Kinh tế Huế chuyên ngành nông nghiệp, anh Dương Thúc Hữu (29 tuổi, trú tại xã Đức Nhân, Đức Thọ, Hà Tĩnh) bằng tư duy sáng tạo đã vận dụng kiến thức giảng đường, nghiên cứu thực tiễn để trở thành ông chủ trang trại gà trắng hơn 10.000 con, cho thu nhập hơn 1,5 tỷ đồng một năm.
Xuất khẩu cả chục tấn lá chanh sang châu Âu thu về hàng triệu USD. Nhiều vùng, lá chanh vốn chỉ để làm gia vị gà luộc nay thành hàng “hot”.
Trong những năm gần đây, trong phong trào phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Vũ Quang đã xuất hiện nhiều tấm gương tiêu biểu. Nổi bật trong số đó là chị Nguyễn Thị Lưu ở thôn Hội Trung xã Đức Liên. Không chỉ làm ăn kinh tế giỏi, chị còn là một tổ trưởng tổ hợp tác năng động, sáng tạo, hết lòng vì các thành viên trong tổ hợp chăn nuôi lợn.
Gắn bó với mô hình nuôi dế, nhiều nông dân đã thoát nghèo, vươn lên thành triệu phú với thu nhập từ chục triệu đồng mỗi tháng.
8 năm gắn bó với nghề chăn nuôi, bà Trần Thị Nhường ở thôn Khả Đông, xã Duyên Hải, huyện Hưng Hà (Thái Bình) đã biến vùng đất trũng thành trang trại tiền tỷ.
Dù mới "bén duyên" với vùng đất Hương Trà được một thời gian ngắn nhưng cây thanh long đang phát huy lợi thế trên vùng đất đồi, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao cho người dân nơi đây.
Với phương pháp sử dụng thuốc Bắc làm thức ăn trong chăn nuôi lợn, anh Đỗ Văn Chuyên (42 tuổi) ở thôn Trai Trang, thị trấn Yên Mỹ (Hưng Yên) đang từng bước xây dựng thương hiệu thịt lợn sạch, có uy tín, cho thu nhập mỗi năm lên đến trăm triệu đồng.
Cách đây hơn 10 năm về trước, ý tưởng trồng lan rừng để phát triển kinh tế của anh Phạm Đức Tố được nhiều người cho là “điên rồ”. Vậy mà, giờ đây anh đã trở thành ông chủ của một vườn lan rừng (giống Ngọc Điểm) mỗi năm cho thu nhập trên cả tỷ đồng.
Nhiều người từ chối việc làm tại các cơ quan với mức lương khá để mở trang trại nuôi côn trùng tại quê nhà.