Chưa đầy 2 năm, mô hình “úm” gà giống của Hội Nông dân xã Xuân Yên (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã cung cấp nguồn giống đảm bảo chất lượng cho 22 hộ chăn nuôi với hàng vạn con mỗi năm.
Những ngày này, hơn 1.000 hộ dân ở xã Cẩm Trung (Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh) đang hối hả xuống giống mướp đắng, dưa chuột để kịp nguồn hàng phục vụ Tết Nguyên đán 2020.
Những vườn cam chanh đạt chuẩn Vietgap ở Hà Tĩnh đã bắt đầu rục rịch vào kỳ thu hoạch. Những cây cam trĩu quả cho năng suất, sản lượng cao đang được các chủ vườn chăm sóc cẩn thận hứa hẹn mang về tiền tỷ.
Với nhiều sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp, ông Phạm Quang Hùng (xã Hương Thủy, Hương Khê, Hà Tĩnh) đã từng được vinh danh là nông dân Việt Nam xuất sắc (năm 2018). Thời gian gần đây, ông Hùng còn nổi danh với phương pháp canh tác lạ mà hiệu quả cao.
Kết quả nổi bật từ phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi (NDSXKDG) trong tỉnh Bình Dương là nhiều nông dân từ khó khăn đã trở thành tỷ phú.
Mô hình nuôi tôm trên cát trong những năm qua đã mang lại lợi nhuận cao, góp phần làm thay đổi bộ mặt vùng bãi ngang Hà Tĩnh. Việc xuất hiện các tỷ phú nuôi tôm đã khiến nhiều người, từ doanh nghiệp xây dựng tới công chức nhà nước... cũng đổ xô đầu tư.
Thời gian qua, nông dân Can Lộc đã triển khai nhiều mô hình nuôi ong lấy mật, song, do nuôi không đúng quy trình nên hiệu quả kinh tế không cao. Từ khi áp dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình nuôi, năng suất, chất lượng không thua các vùng nuôi nổi tiếng khác ở Hà Tĩnh.
Dưa lưới đang trở thành cây trồng ưa thích của nông dân xã Thạch Hạ, TP. Hà Tĩnh. Nhiều nông trại dưa lưới đã mọc lên ở vùng ven đô này với tổng vốn đầu tư hàng tỷ đồng.
Nhằm hạn chế thiệt hại do bão số 4, những ngày qua, Công ty CP Giống cây trồng Hà Tĩnh đã hỗ trợ bà con nông dân nhiều địa phương thu hoạch lúa "chạy" bão, bao tiêu, mua lúa tươi tận chân ruộng, bảo toàn năng suất của vụ lúa đầy khó khăn này.
Nắm bắt xu thế của thị trường về những trái cây độc, lạ chưng tết, người dân xã Hà Linh, Hương Khê (Hà Tĩnh) đã tự tay tạo hình giống bưởi chum của địa phương thành những quả bưởi bình hồ lô, thỏi bạc bắt mắt.
Phát huy phẩm chất bộ đội Cụ Hồ, cựu chiến binh Trần Thư Khương (SN 1963, ở xã Thượng Lộc, Can Lộc - Hà Tĩnh) không ngừng nỗ lực vượt khó vươn lên, biến vùng đất hoang năm xưa thành trang trại "vàng" với bạt ngàn cây trái, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Không chỉ gắn bó với nghề vươn khơi đánh bắt hải sản, người dân tại làng chài nhỏ ven sông Lạc Giang (còn gọi là sông Gon) thuộc thôn 7, xã Cẩm Phúc (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã lựa chọn nghề nuôi cá vược trong lồng để phát triển kinh tế.
Dù mới chỉ năm thứ 2 cho quả nhưng giống bưởi hồng Quang Tiến được trồng trên vùng đất Sơn Kim 1 (Hương Sơn, Hà Tĩnh) thực sự có “duyên”, khi năm nay, giống quả này mang về cho nhiều hộ dân hàng chục đến cả trăm triệu đồng.
Đại dịch tả lợn châu Phi cuốn trôi hàng nghìn tỷ nhân dân tệ của người chăn nuôi lợn nhưng lại mở ra cơ hội cho dân nuôi vịt tại quốc gia trên 1,3 tỷ người.
Mặc cho “bão" dịch tả lợn châu Phi ồ ạt "tấn công" nhiều địa phương trên địa bàn Hà Tĩnh, giá lợn hơi hiện vẫn liên tục tăng và đạt mốc cao nhất trong 2 tháng qua. Được giá, nhiều trang trại hiện đang xuất bán và thu lãi lớn.
Năm nay nắng nóng kéo dài, người trồng trên địa bàn huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã nghĩ ra cách lấy túi giấy bọc quả bưởi Phúc Trạch để đảm bảo chất lượng quả thành phẩm.
Với 4 sào đất lúa kém hiệu quả, gia đình ông Nguyễn Đình Hạnh (SN 1958, thôn Bình Minh, xã Thạch Bình, TP. Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) chuyển hướng sang trồng ổi "ngoại" giống Đài Loan kết hợp với chăn nuôi gia cầm, mỗi năm thu gần 150 triệu đồng.
Nguồn vốn từ Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm của Trung ương Đoàn (nguồn vốn 120) và Quỹ Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp tỉnh đã tiếp sức cho hàng trăm dự án phát triển kinh tế của tuổi trẻ, thắp sáng những khát vọng làm giàu của thanh niên Hà Tĩnh.
Trên vùng đất đồi được cha mẹ khai hoang từ những năm 80, anh Phan Bá Phúc, xã Hà Linh, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh đã đầu tư trồng các loại cây ăn quả có múi cao cấp có xuất xứ từ Thái Lan kết hợp chăn nuôi gia súc gia cầm…Mỗi năm trang trại tổng hợp của anh Phúc cho thu nhập cả tỷ đồng
Cần cù, chịu khó lao động, ở tuổi 49, nhà nông Đặng Xuân Trinh (ấp Thanh Trung, xã Thanh Lương, thị xã Bình Long, Bình Phước) đã trở thành tỷ phú. Chỉ từ 0,3 ha đất rẫy, bằng cách “lấy ngắn nuôi dài”, nhà nông này đang sở hữu khối tài sản trị giá hàng chục tỉ đồng. Ông Đặng Xuân Trinh là một trong số ít cá nhân của tỉnh Bình Phước được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.