Sáng ngày 4/10/2019, tại vùng nuôi thủy sản thôn Thượng Hải, xã Kỳ Hải, huyện Kỳ Anh, Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh đã tổ chức hội nghị đầu bờ, tổng kết và nghiệm thu mô hình xây dựng vùng nuôi cua thương phẩm.
Hơn chục năm nay, xã viên Hợp tác xã Nông nghiệp Tiền Lệ (Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội) liên kết với doanh nghiệp sản xuất rau theo quy trình VietGAP, cung cấp sản phẩm cho khu vực nội thành. Hiện, sự hợp tác này ngày càng mở rộng, chặt chẽ và bền vững.
Trong những năm qua, nhiều hộ dân ở xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội đã mạnh dạn chuyển đổi từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng cây, con với giá trị kinh tế cao. Trong đó, điển hình là trang trại khép kín vườn – ao – chuồng (VAC) của anh Nguyễn Văn Thắng với doanh thu mỗi năm trên 1 tỉ đồng.
- Để bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng và phòng trừ sâu bệnh cho cây bưởi giai đoạn sau thu hoạch, thời điểm này người trồng bưởi Hà Tĩnh đang tiến hành các biện pháp kỹ thuật làm đất, bón phân cho cây.
Trước khi đến với nghề nấm, anh Nguyễn Văn Nhi (36 tuổi, ở thôn Thạch Nham Đông, xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng) đã làm nhiều nghề để kiếm sống. “Thấy nhiều người trồng nấm đem lại hiệu quả kinh tế cao, nên mình bắt tay làm thử nghiệm”- anh Nhi chia sẻ.
Theo thống kê, huyện Phù Yên (Sơn La) có 1.558 hộ nông dân đạt danh hiệu sản xuất kinh doanh giỏi các cấp với thu nhập từ 60 - 300 triệu đồng/năm; vùng nông thôn có khoảng 50% số hộ khá, giàu; tỷ lệ ngói hoá đạt trên 80% và có 14.440 hộ đạt danh hiệu gia đình nông dân văn hóa.
Với sự hỗ trợ của Hội Nông dân cũng như sức người và tinh thần lao động cần cù, nông dân Đào Văn Hưng, bản Thịnh Lang 2 (xã Tân Lang, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La) đã biến vùng đất dốc bỏ hoang thành khu trồng trọt, chăn nuôi hiệu quả.
Trước thông tin lần đầu tiên Việt Nam có cơ sở SX tôm đáp ứng yêu cầu an toàn dịch bệnh theo khuyến cáo của Tổ chức Thú y thế giới (OIE), PV Báo NNVN đã trao đổi với Cục Thú y để hiểu rõ hơn quá trình xây dựng và công nhận cơ sở này.
Với trang trại trồng cam rộng 20 ha tại vùng Khe Mây, xã Hương Đô, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), ông Đinh Văn Oánh (62 tuổi) đã bỏ túi hơn 6 tỷ đồng mỗi năm.
Những năm gần đây, cùng với việc tận dụng lợi thế mặt nước vùng lòng hồ sông Đà để đánh bắt nuôi trồng thủy sản, nghề làm cá khô cũng đang phát triển. Nhiều nông dân ở huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đã kiếm bộn tiền nhờ nghề cá khô sông Đà.
Với mô hình Vườn – Ao – Chuồng (VAC) và cách trồng đủ thứ cây, nuôi đủ thứ con, ông Ngô Hữu Chánh, xã Hành Minh, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi đã "bắt" đất cằn mỗi năm "đẻ" ra nửa tỷ đồng tiền lãi...Mô hình VAC của ông Chánh tưởng như nuôi, trồng "ôm đồm đủ thứ" nhưng lại là cách làm giàu ở nông thôn chắc ăn.
Từ mảnh đất ông bà để lại, chị Phan Thị Kim Chung ở xã Xuân Viên (Nghi Xuân) đã mang “công nghệ của Israel” về trồng dưa lưới đầu tiên trên mảnh đất Hà Tĩnh.
Thời gian gần đây, ngành chăn nuôi Thanh Hóa gặp không ít khó khăn do giá lợn hơi lên xuống thất thường, đặc biệt có thời điểm giá lợn giảm sâu và kéo dài,
Về xã Thạch Điền, huyện Thạch Hà, nhắc đến chị Phan Thị Hoài, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã, mọi người không chỉ ngợi khen người cán bộ nữ trẻ đã đưa phong trào của Hội thuộc nhóm dẫn đầu toàn huyện mà còn khâm phục chị ở sự táo bạo, đam mê làm kinh tế với thành công bước đầu từ mô hình nuôi thỏ thương phẩm.
Nhờ nuôi 1.000 cặp bồ câu Pháp giống, mỗi tháng gia đình ông Hứa Công Lương (55 tuổi, ở thôn An Ngãi Đông, xã Hoà Sơn, Hoà Vang, Đà Nẵng) đã ăn nên, làm ra, tạo được cuộc sống khấm khá.
Trước thực trạng ô nhiễm môi trường trong nuôi trồng thủy sản ngày một nghiêm trọng, năm 2016, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Bà Rịa Vũng Tàu xây dựng mô hình trình diễn “Nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình xi-phông thay nước khép kín” tại hộ ông Đặng Chí Đức ở phường 12, thành phố Vũng Tàu.
Khi nghề nuôi cá tra không còn nắm giữ vị trí độc tôn vì giá cả bấp bênh, đầu ra không ổn định thì một số nông dân chọn hướng đi mới nhằm giải quyết khó khăn, đa dạng nguồn thủy sản cung ứng cho thị trường.
Khi nguồn nước không còn thích hợp và do khan hiếm con giống, nhiều nông dân ở xã Phước Lại, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An đã chuyển từ nuôi cua sang nuôi tôm thẻ chân trắng.
Chiều 28/12, Hội Nông tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá kết quả triển khai chương trình phát triển chăn nuôi bò chất lượng cao và xây dựng mô hình điểm tổ hợp tác (THT) chăn nuôi bò liên kết tại xã Thạch Hạ (TP Hà Tĩnh).
Trước nhận định vụ xuân 2016 là một vụ xuân ấm, đối mặt với hạn hán, huyện Cẩm Xuyên đã chỉ đạo các địa phương chuyển đổi các vùng sản xuất lúa cao cạn sang các loại hoa màu, đồng thời, tổ chức sản xuất theo phương thức cánh đồng lớn liên kết.