03:45 EST Thứ tư, 13/11/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » MH Sản xuất, MH theo Tiêu chí


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Hà Tĩnh: Mắc màn cho cam kiếm tiền tỷ mỗi năm

Thứ năm - 09/11/2017 03:35
Với 10.000 gốc cam được mắc màn ở vùng đất Khe Mây (xã Hương Đô, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh), mỗi vụ thu về hơn 5 tỷ đồng. Ông Đinh Văn Oánh chủ của vườn cam trên được mệnh danh là “vua” của vùng cam ngon nức tiếng này.
Trong lễ hội Cam và các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh lần thứ nhất sẽ diễn từ ngày 2/12/2017 - 4/12/2017, sản phẩm cam Khe Mây (xã Hương Đô, huyện Hương Khê) được xem là một sản phẩm nổi bật tham dự lễ hội.
Trong lễ hội Cam và các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh lần thứ nhất sẽ diễn từ ngày 2/12/2017 - 4/12/2017, sản phẩm cam Khe Mây (xã Hương Đô, huyện Hương Khê) được xem là một sản phẩm nổi bật tham dự lễ hội.

 

Nhắc đến cam Khe Mây, nhiều người từng đến và thưởng thức vị ngọt đậm đà khó quên của vị cam nơi vùng đất này sẽ không ai không biết đến vua cam Đinh Văn Oánh. Ông Oánh được xem là người đầu tiên khai phá tiềm năng trồng cam ở đây.
Nhắc đến cam Khe Mây, nhiều người từng đến và thưởng thức vị ngọt đậm đà khó quên của vị cam nơi vùng đất này sẽ không ai không biết đến "vua cam" Đinh Văn Oánh. Ông Oánh được xem là người đầu tiên khai phá tiềm năng trồng cam ở đây.

 

Ông Oánh cho biết, năm 1992, theo chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi, ông cùng một số người dân xã Hương Đô vào vùng đất Khe Mây hoang vu nghèo nàn để lập nghiệp. Khi vào đây, nhiều người dân khai hoang trồng khoai, sắn và các sản phẩm nông nghiệp ngắn ngày nhưng ông Oánh lại làm khác với mọi người là đưa giống cam về trồng thử. Sau vụ bói đầu tiên, phát hiện cam có vị ngọt đậm, thơm ngon hơn so với cam ở các vùng đất khác mà ông từng biết đến. Từ đó ông Oánh đã mạnh dạn mở rộng diện tích và chỉ đầu tư vào trồng cam.
Ông Oánh cho biết, năm 1992, theo chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi, ông cùng một số người dân xã Hương Đô vào vùng đất Khe Mây hoang vu nghèo nàn để lập nghiệp. Khi vào đây, nhiều người dân khai hoang trồng khoai, sắn và các sản phẩm nông nghiệp ngắn ngày nhưng ông Oánh lại làm khác với mọi người là đưa giống cam về trồng thử. Sau vụ bói đầu tiên, phát hiện cam có vị ngọt đậm, thơm ngon hơn so với cam ở các vùng đất khác mà ông từng biết đến. Từ đó ông Oánh đã mạnh dạn mở rộng diện tích và chỉ đầu tư vào trồng cam.

 

25 năm sau, vườn cam của ông Oánh đã có diện tích hơn 20 hecta với 10.000 gốc cam cho thu hoạch. Cam của ông Oánh được chăm sóc đặc biệt và chất lượng cao nên giá cao hơn so với nhiều nơi trồng cam ở Hà Tĩnh. Với giá từ 60-80 nghìn đồng/kg, dự kiến hết mùa vụ ông Oánh sẽ thu về khoảng 5 tỷ đồng.
25 năm sau, vườn cam của ông Oánh đã có diện tích hơn 20 hecta với 10.000 gốc cam cho thu hoạch. Cam của ông Oánh được chăm sóc đặc biệt và chất lượng cao nên giá cao hơn so với nhiều nơi trồng cam ở Hà Tĩnh. Với giá từ 60-80 nghìn đồng/kg, dự kiến hết mùa vụ ông Oánh sẽ thu về khoảng 5 tỷ đồng.

 

Lợi nhuận cao, thế nhưng để có được những quả cam chín mọng và ngọt lịm, trong suốt những năm ròng ông và các thành viên trong gia đình đã phải miệt mài, đổ mồi hôi lẫn nước mắt, mất ăn mất ngủ chăm sóc từng gốc cam.
Lợi nhuận cao, thế nhưng để có được những quả cam chín mọng và ngọt lịm, trong suốt những năm ròng ông và các thành viên trong gia đình đã phải miệt mài, đổ mồi hôi lẫn nước mắt, mất ăn mất ngủ chăm sóc từng gốc cam.

 

Để ngăn sâu bọ và đảm bảo sản phẩm sạch, chất lượng, không độc hại ông Oánh đã mua màn về mắc cho từng gốc cây. Những chiếc màn này được ông Oánh ra tận Công ty may 10 (Hà Nội) đặt mua, mỗi chiếc có giá 150 ngàn đồng.
Để ngăn sâu bọ và đảm bảo sản phẩm sạch, chất lượng, không độc hại ông Oánh đã mua màn về mắc cho từng gốc cây. Những chiếc màn này được ông Oánh ra tận Công ty may 10 (Hà Nội) đặt mua, mỗi chiếc có giá 150 ngàn đồng.

 

Sau khi thu hoạch, hết vụ cam thì những chiếc màn được tháo ra giặt sạch sẽ rồi đem cất để sử dụng cho những năm tiếp theo.
Sau khi thu hoạch, hết vụ cam thì những chiếc màn được tháo ra giặt sạch sẽ rồi đem cất để sử dụng cho những năm tiếp theo.

 

Tính ra, mỗi vụ một cây cam chịu chi phí 75 nghìn đồng cho việc trùm màn, rẻ hơn rất nhiều so với sử dụng các biện pháp khác. Nhưng quan trọng hơn, khi sử dụng phương pháp này ông Oánh có được một sản phẩm sạch hoàn toàn, đảm bảo chất lượng.
Tính ra, mỗi vụ một cây cam chịu chi phí 75 nghìn đồng cho việc trùm màn, rẻ hơn rất nhiều so với sử dụng các biện pháp khác. Nhưng quan trọng hơn, khi sử dụng phương pháp này ông Oánh có được một sản phẩm sạch hoàn toàn, đảm bảo chất lượng.

 

 
Vườn cam của gia đình ông Oánh đã có chỉ dẫn địa lý từ lâu; cho ra quả đều, chất lượng tốt. Thế nhưng, ông vẫn luôn đau đáu bởi loại cam Khe Mây chưa có được loại tem độc quyền.

Vườn cam của gia đình ông Oánh đã có chỉ dẫn địa lý từ lâu; cho ra quả đều, chất lượng tốt. Thế nhưng, ông vẫn luôn đau đáu bởi loại cam Khe Mây chưa có được loại tem độc quyền.

 

Cam Khe Mây có chất lượng tốt, được thương lái tìm đến tận vườn để mua. Hiện trên thị trường có rất nhiều loại cam mang “mác” Khe Mây, được bán với giá thấp hơn rất nhiều - ông Oánh nói.
"Cam Khe Mây có chất lượng tốt, được thương lái tìm đến tận vườn để mua. Hiện trên thị trường có rất nhiều loại cam mang “mác” Khe Mây, được bán với giá thấp hơn rất nhiều" - ông Oánh nói.

 

Hiện vùng đất Khe Mây có 364 hộ trồng cam, với diện tích 350 hecta trên tổng số 400 hecta có thể mở rộng. Cam Khe Mây có giá bán từ 60 đến 70 nghìn đồng, nên việc một số cửa hàng bán cam Khe Mây với giá thấp thì chắc chắn không phải là loại cam có nguồn gốc xuất xứ từ vùng đất này.
Hiện vùng đất Khe Mây có 364 hộ trồng cam, với diện tích 350 hecta trên tổng số 400 hecta có thể mở rộng. Cam Khe Mây có giá bán từ 60 đến 70 nghìn đồng, nên việc một số cửa hàng bán cam Khe Mây với giá thấp thì chắc chắn không phải là loại cam có nguồn gốc xuất xứ từ vùng đất này.
 

Theo Tiến Hiệp/dantri.com.vn
http://dantri.com.vn/kinh-doanh/mac-man-cho-cam-kiem-tien-ty-moi-nam-20171108144209646.htm
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: n/a

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 210


Hôm nayHôm nay : 29000

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 504933

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 70732248