Phong trào nông dân thi đua SXKD giỏi, giúp nhau làm giàu ở huyện Vũ Quang thời gian qua đã xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến. Đáng chú ý trong số đó là anh Lê Quang Hiền (thôn 8, xã Đức Bồng) với thu nhập gần 800 triệu đồng mỗi năm từ vườn đồi...
Mới được ít người trồng cam ở Hà Tĩnh thử nghiệm, nhưng việc “mắc màn” cho cam đang là phương pháp bảo vệ cây trồng đem lại hiệu quả cao trong phòng tránh côn trùng, mở ra hướng sản xuất nông nghiệp sạch tại địa phương này.
Vườn cam bù của ông Phạm Quang Hùng (xã Hương Thủy, Hương Khê, Hà Tĩnh) đang vào mùa thu hoạch, cây nào cây nấy nặng cành, trĩu quả.
Tốt nghiệp ĐH An Giang chuyên ngành Công nghệ sinh học, được các DN nước ngoài mời gọi nhưng Trần Thanh Tiền (SN 1992), ngụ ấp Long Hưng, xã Long Thuận, huyện Hồng Ngự, Đồng Tháp đã từ chối để về quê trồng dưa lưới.
Với sự tham gia hỗ trợ tích cực của dự án CIDA trong việc du nhập các bộ giống mới, thay đổi quy trình sản xuất... chuỗi sản phẩm chè sạch đã mang lại thu nhập ổn định cho người dân các xã vùng thượng huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh).
Về thôn Nam Nhe, xã Sơn Tây, huyện Hương Sơn vào một ngày cuối thu, chúng tôi bị níu giữ bởi sắc đỏ đẹp mắt của những quả thanh long ruột đỏ đang độ thu hoạch. Điều làm chúng tôi càng bất ngờ hơn nữa khi phát hiện ra rằng khắp khu vườn rộng hơn 1 ha hút hồn du khách là của một thanh niên còn rất trẻ.
Với 3.000 gốc cam chanh, cam bù mỗi năm trang trại cam Bùi Tuấn Anh thu hoạch 40 tấn, thu về hơn 1,5 tỷ đồng.
“Vua” cam Khe Mây là biệt danh người dân đặt cho ông Đinh Văn Oánh ở xã Hương Đô (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh). Mỗi vụ cam ông Oánh thu về xấp xỉ 5 tỷ đồng nhờ biết cách “xếp” quả cho 10.000 gốc cam trên diện tích 20ha tại vùng kinh tế trang trại Khe Mây.
Sản xuất vụ đông ở Hà Tĩnh thường gặp rất nhiều khó khăn, thế nhưng, không ít hộ dân ở các địa phương đã biết cách khắc phục, chế ngự thiên tai để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.
Mặc dù mới chỉ mới thu hoạch “tỉa”, nhưng củ cải trắng trồng trên đất cát ven biển đạt năng suất bình quân 20 tấn/ha, cao nhất từ trước tới nay. Không chỉ được về lượng, giá bán cũng cao hơn nhiều lần so với mọi năm.
Với 10.000 gốc cam được mắc màn ở vùng đất Khe Mây (xã Hương Đô, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh), mỗi vụ thu về hơn 5 tỷ đồng. Ông Đinh Văn Oánh chủ của vườn cam trên được mệnh danh là “vua” của vùng cam ngon nức tiếng này.
Những năm gần đây, hai từ “khởi nghiệp” đã được nhắc đến rất nhiều. Bởi, phong trào khởi nghiệp đang được khơi dậy khắp nơi và có không ít những thanh niên khai thác “tài nguyên bản địa” để khởi nghiệp và thành công!
Là một xã nghèo miền núi, nhưng với mô hình trồng chè công nghiệp ở xã Kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã và đang được triển khai và phát triển trở thành cây chủ lực, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân.
Là một huyện miền núi đang gặp nhiều khó khăn, những năm trở lại đây thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM; huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh đã nỗ lực xây dựng hàng trăm mô hình trồng cam cho thu nhập cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo.
Thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM bên cạnh 19 tiêu chí mà Trung ương đề ra thì tỉnh Hà Tinh còn ban hành thêm một số quy định đặc thù, trong đó chú trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa mỗi làng quê, đặc biệt các địa phương của Hà Tĩnh muốn được công nhận xã đạt chuẩn NTM phải có Câu lạc bộ dân ca ví dặm. Thông qua những câu lạc bộ này không những bảo tồn giá trị văn hóa của quê hương mà còn giúp chuyển tải các nội dung xây dựng NTM đến người dân và khách du lịchkhi đến địa phương này tham quan.
Ở Hà Tĩnh, có một ngôi làng nơi người dân làm nhà thay vì những cánh cổng sắt, những bức tường bê tông thì họ lại chỉ rào quanh nhà bởi rất nhiều cây xanh. Họ có lo lắng về an ninh không? Câu trả lời là không. Họ thậm chí còn sống rất vui vẻ cho dù thời tiết khắc nghiệt quanh năm. Chúng ta cùng tới tham quan "vùng quê đáng sống" này nhé!
Đến tham quan xã nông thôn mới Cẩm Yên (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh), nhiều đoàn khách không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp thanh bình của làng quê nông thôn mới nơi đây với những con đường bê tông rộng rãi, hai bên đường là hàng rào xanh mướt và những thảm hoa rực rỡ khoe sắc...
Lấy du lịch làng xã làm điểm nhấn, du lịch chiêm ngưỡng, trải nghiệm làng quê nông thôn mới (NTM) được triển khai ở Hà Tĩnh đã góp phần khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, mang lại thu nhập cho người dân.
Tiếp tục chuyến làm việc tại Hà Tĩnh, sáng 9/9, Đoàn công tác Ban kinh tế Trung ương do ông Nguyễn Văn Tiến - Vụ trưởng Vụ Nông nghiệp nông thôn dẫn đầu đi tham quan một số mô hình xây dựng khu dân cư NTM mẫu ở thôn Hà Thanh, xã Tượng Sơn (Thạch Hà) và mô hình homestay ở thôn Phong Giang, xã Tiên Điền (Nghi Xuân)...
Với mô hình nuôi thỏ trên diện tích gần 1.000m2, mỗi năm hợp tác xã nuôi thỏ của những ngư dân thôn Đông Yên, xã Kỳ Lợi (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) thu về hơn 1 tỷ đồng.