Những năm gần đây, phong trào chăn nuôi trên địa bàn huyện Kỳ Anh phát triển khá mạnh, đa dạng cả về mô hình và vật nuôi. Trong số đó phải kể đến mô hình nuôi chim bồ câu sinh sản, trở thành địa chỉ tin cậy trong cung cấp con giống cho người chăn nuôi ở trong và ngoài tỉnh, giúp nhiều nông dân thoát nghèo và làm giàu. Mô hình nuôi chim bồ câu sinh sản đang được nhiều người dân huyện Kỳ Anh đầu tư và nhân rộng.
Từ buôn nấm, chị Nguyễn Thị Huyền (37 tuổi ở thôn Thượng Thuận, xã Song Phượng, Đan Phượng, Hà Nội) bỗng chuyển sang trồng nấm, biến những đống mùn cưa thải thành mộc nhĩ. Không chỉ vậy, chị còn cả gan sử dụng phế phẩm tái chế để trồng nấm.
Chọn mảnh đất hoang Đồng Hói, thôn Bình Yên, xã Thạch Bình, thành phố Hà Tĩnh ông Nguyễn Đức Minh đã gây dựng trang trại chăn nuôi gà Đông Tảo, với doanh thu trên 1 tỷ đồng mỗi năm.
Quanh năm gắn bó với sản xuất nông nghiệp, anh Trần Hữu Bình (thôn Bình Yên, xã Thạch Bình, TP Hà Tĩnh) cùng gia đình đã trải qua những năm tháng lăn lộn tìm kiếm việc làm, mong muốn ổn định cuộc sống. Ý chí không khuất phục đói nghèo đã giúp anh tìm được hướng đi hiệu quả để phát triển kinh tế gia đình bền vững.
Rất nhiều hộ đã làm giàu từ nuôi ong mật tự nhiên, đối với những người từng có kinh nghiệm nuôi ong mật, dự tính mỗi năm các hộ nuôi ong thu về số tiền khoảng từ 100- 150 triệu đồng là mức thu nhập bình quân.
Để tối ưu hóa mô hình trang trại nuôi gà siêu trứng, bạn nên trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm, đầu tư chọn giống và nắm những nguyên tắc cơ bản về vấn đề này.
Tốt nghiệp Đại học Kinh tế Huế chuyên ngành nông nghiệp, anh Dương Thúc Hữu (29 tuổi, trú tại xã Đức Nhân, Đức Thọ, Hà Tĩnh) bằng tư duy sáng tạo đã vận dụng kiến thức giảng đường, nghiên cứu thực tiễn để trở thành ông chủ trang trại gà trắng hơn 10.000 con, cho thu nhập hơn 1,5 tỷ đồng một năm.
Tốt nghiệp Đại học Kinh tế Huế chuyên ngành nông nghiệp, anh Dương Thúc Hữu (29 tuổi, trú tại xã Đức Nhân, Đức Thọ, Hà Tĩnh) bằng tư duy sáng tạo đã vận dụng kiến thức giảng đường, nghiên cứu thực tiễn để trở thành ông chủ trang trại gà trắng hơn 10.000 con, cho thu nhập hơn 1,5 tỷ đồng một năm.
Ngày 24/11/2015, tại xã Thượng Đình, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên, UBND xã Thượng Đình tổ chức Hội thảo Sơ kết hai dự án: “Xây dựng mô hình cải tạo chất lượng đàn bò địa phương bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo (TTNT) và vỗ béo bò thịt trong nông hộ” và “Chăn nuôi trâu sinh sản quy mô nông hộ”.
Hiện nay, nhiều người biết đến mô hình sản xuất cây lâm nghiệp Hồng Nhụy ở xã Kỳ Phong – huyện Kỳ Anh, có hiệu quả kinh tế cao, có ý nghĩa lớn về mặt xã hội. Nhưng mấy ai biết được rằng, cách đây gần 10 năm, chủ mô hình đã từng bỏ ra 20 chỉ vàng, lặn lội ra tận Hà Nội hợp đồng chuyển giao công nghệ xây dựng vườn ươm cây giống. Thành công của mô hình kinh tế bền vững này được khẳng định nhờ coi trọng khoa học, công nghệ.
Chủ mô hình: Trần Quốc Hòa; Điện thoại: 0975.586.677 Địa chỉ: Xã Thạch Tân, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh
Chủ mô hình: Nguyễn Viết Thuấn; Điện thoại: 0982745789 Địa chỉ: Thôn Nam Hà, xã Cẩm Lạc, huyện Cẩm Xuyên
Chủ mô hình: Nguyễn Ngọc Tấn; Điện thoại: 0985375306 Địa chỉ: thôn Tã Tấn, xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh
Giám đốc: Trần Nghệ Tịnh; Điện thoại: 0983024959 Địa chỉ: Thôn 3, xã Cẩm Thăng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
Công ty TNHH Khánh Giang Giám đốc: Đậu Tiến Sỹ; Điện thoại: 0983.405.243 Địa chỉ: Thuận Lộc, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
Chủ mô hình: Nguyễn Quang Nguyên; Điện thoại: 0936.152.537 Địa chỉ: Thôn Trung, xã Thạch Hạ, TP. Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
HTX Chăn nuôi và Dịch vụ tổng hợp Hoàng Châu Giám đốc: Trần Thị Châu; Điện thoại: 0974.616.435 Địa chỉ: thôn Kim Tiến, xã Kỳ Bắc, huyện Kỳ Anh
Giám đốc: Nguyễn Văn Xoan; Điện thoại: 0912.963.418 Địa chỉ: Xóm 1, xã Ân Phú, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh
Chủ mô hình: Lê Văn Bình; Điện thoại: 0904.402.313 Địa chỉ: xã Xuân Mỹ, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
Chủ mô hình: Lê Văn Bàng; Điện thoại: 0982.823.320 Địa chỉ: xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh