Triển khai các chỉ thị, nghị quyết của Trung ương về thực hiện ba khâu đột phá chiến lược, huyện Vân Đồn đã chủ động xây dựng nhiều nghị quyết, kế hoạch để cụ thể hóa trong thực tiễn ở địa phương.
Nhằm xây dựng diện mạo mới, giữ gìn vệ sinh môi trường, tạo khí thế thi đua sản xuất trước thềm năm mới, bằng nhiều nguồn lực, huyện Tiên Yên đang tích cực chỉnh trang đường làng, ngõ xóm, thôn bản...
Quảng Ninh xác định rõ định hướng phát triển để tạo bứt phá năm 2020 và những năm tiếp theo đó là tạo chuyển biến rõ nét trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Trong đó, sẽ tập trung điều hành và huy động mọi nguồn lực để đầu tư phát triển, đảm bảo nguyên tắc đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, phát huy cao nhất các tiềm năng, lợi thế của tỉnh; hài hoà giữa phát triển công nghiệp với việc bảo vệ cảnh quan môi trường và phát triển du lịch...
Thành quả của hơn 9 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với tái cơ cấu nông nghiệp đang tạo ra thế và lực mới cho lĩnh vực nuôi thủy sản phát triển, từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Đây cũng là xu hướng phát triển phù hợp với tình hình hiện nay khi ngành khai thác thủy sản đang phải đối diện với không ít khó khăn, thách thức từ những “rào cản” của thị trường tiêu thụ quốc tế.
- Ở vùng cát trắng thôn Tuấn Tú, xã An Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, nhiều năm nay, mô hình trồng măng tây xanh theo hướng an toàn đã được triển khai và nhân rộng. Măng tây xanh trở thành cây trồng chủ lực, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho bà con người Chăm nơi đây.
Những năm qua, các cấp Hội đã tích cực vận động hội viên, nông dân liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, coi đây là hướng đi bền vững giúp nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập cho bà con.
Để phong trào ngày càng lan tỏa, thu hút đông đảo hội viên, nông dân tham gia, hàng năm, Hội ND huyện xây dựng chương trình, mục tiêu, chỉ tiêu thi đua cụ thể và tổ chức phát động sâu rộng tới 100% các chi, tổ Hội, cán bộ, hội viên, nông dân. Hàng năm có gần 25.000 hộ nông dân đăng ký đạt danh hiệu hộ sản xuất kinh doanh giỏi các cấp.
Nói đến Sóc Trăng chắc ai cũng sẽ nghĩ ngay đến giống lúa ST25 vừa đạt giải gạo ngon nhất thế giới vào tháng 11 năm 2019. Tuy nhiên, ngoài gạo ngon, Sóc Trăng còn là một trong những vùng sản xuất cây ăn trái trọng điểm tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long với những loại trái cây đặc sản đang ngày một đi xa trên thị trường thế giới.
(Cổng ĐT HND)- Thời gian qua, Hội ND xã Hòa Thành, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp đã vận động hội viên, nông dân sau khi thu hoạch vụ lúa xong lấy rơm để trồng nấm.
(Dân Việt) Nhiều năm nay, gia đình chị Trần Thị Nhài ở xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy (Nam Định) đã luyện chim công múa bán cho khách để chơi dịp Tết và mỗi cặp chim công trưởng thành biết múa điệu đàng có giá cả nghìn đô. Từ công việc nuôi, luyện chim công múa đã giúp gia đình hotgirl này có nguồn thu nhập khủng
Xuất phát điểm là một kỹ sư Điều khiển tự động (trường Đại học Bách Khoa Hà Nội) nhưng niềm đam mê với thực phẩm sạch đã dẫn dắt chị Nghiêm Thị Lương (Thị trấn Chờ, Yên Phong) đến với lĩnh vực nông nghiệp đầy mới mẻ nhưng cũng nhiều khó khăn, thử thách.
OCOP chuẩn hoá các sản phẩm của mỗi xã theo chu trình 6 bước trên cơ sở nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân thụ hưởng”. UBND tỉnh Thái Nguyên luôn xác định hướng đến phát triển kinh tế nông nghiệp đặt lên hàng đầu, nâng cao thu nhập cho nhân dân.
Những tiền đề trong năm 2019 là điều kiện quan trọng để toàn ngành nông nghiệp hướng tới một nền nông nghiệp hiện đại, hội nhập, giá trị gia tăng bền vững trong năm 2020 và những năm tới.
Đến thăm Hợp tác xã (HTX) gạo ruộng rươi Đông Triều, thị xã Đông Triều (Quảng Ninh), chúng tôi nhìn thấy niềm vui, niềm phấn khởi của các lãnh đạo và bà con nông dân nơi đây.
Trên vùng đồi cát trắng chỉ có nắng và gió Lào thổi cháy mặt, nổi lên trang trại nuôi cá chình công nghệ cao của anh Lê Hà Giang, Giám đốc Cty TNHH Dịch vụ Kim Long Việt Nam.
(Dân Việt) Góp phần triển khai thành công Đề án “Nông dân Ninh Bình nói không với thực phẩm bẩn” giai đoạn 2016-2020, thời gian qua, Hội Nông dân (ND) tỉnh Ninh Bình không những hỗ trợ nông dân về vốn, khoa học kỹ thuật, xây dựng các mô hình sản xuất an toàn… mà còn hỗ trợ nông dân xây dựng thương hiệu tập thể, đặc biệt là xây dựng các tem truy xuất nguồn gốc của nông sản.
Những sáng tạo, cách làm riêng biệt của tỉnh Quảng Ninh trong chương trình xây dựng NTM đã trở thành kinh nghiệm quý cho các địa phương khác trong cả nước. Đây cũng chính là động lực để tỉnh tiếp tục có những bước đi đột phá hơn trong hiện thực hóa mục tiêu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân khu vực nông thôn.
(Cổng ĐT HND) - Sáng 30/12, tại cánh đồng thôn Phong Nam, xã Hòa Châu- Huyện Hòa Vang, Hội ND thành phố phối hợp Hội ND xã tổ chức vận động hơn 50 hội viên, nông dân tham gia dọn dẹp vệ sinh đồng ruộng, thu gom các bao bì thuốc bảo vệ thực vật và bao nilon trên đồng ruộng…
“Ứng dụng công nghệ cao (CNC) có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp hiện nay. Bộ NNPTNT đã xây dựng kế hoạch từ nay đến năm 2020 phát triển 1.500 hợp tác xã CNC, các hợp tác xã này sẽ được hưởng nhiều chính sách ưu tiên hỗ trợ”.
Chứng kiến cảnh nông dân lạm dụng hóa chất và thuốc BVTV phun lên hoa màu, cây ăn trái ảnh hưởng đến sức khỏe con người, anh Ngô Hữu Anh Khôi, 35 tuổi, quê ở ấp Phước Trinh A, xã Bình Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long cùng vợ quyết định bỏ việc lên Lâm Đồng và Bình Phước để học hỏi kĩ thuật trồng rau an toàn. Và quyết định đó đã cho anh chị những cuộc phiêu liêu kì diệu.