Nắm bắt xu thế của thị trường về những trái cây độc, lạ chưng tết, người dân xã Hà Linh, Hương Khê (Hà Tĩnh) đã tự tay tạo hình giống bưởi chum của địa phương thành những quả bưởi bình hồ lô, thỏi bạc bắt mắt.
Tuy không được xuống giống nhiều, song dưa hấu non đang là cây trồng mang đến niềm vui cho nông dân xã Cẩm Lạc, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) trong thời điểm nắng hạn kéo dài vừa qua. Không chỉ được mùa, giá dưa vẫn nằm ở mức tương đối cao, đem lại thu nhập ổn định cho người trồng.
27 hộ dân ở thôn Hồ Trung, xã Sơn Phú (Hương Sơn - Hà Tĩnh) đã tự nguyện đứng ra tổ chức quyên góp tiền bạc để xây cầu, làm đường, chỉnh trang hạ tầng lối xóm nhằm giúp bà con có được điều kiện đi lại thuận tiện hơn.
Là mảnh đất có nhiều tiềm năng về phát triển các loại dược liệu quý, những năm gần đây, người dân xã Quyết Tiến (Quản Bạ) tích cực trồng nhiều loại cây dược liệu như: Đương quy, Tam thất… Trong đó, có hộ anh Vàng Vạn Hiếu, sinh năm 1997, là một trong những hộ đi đầu trong phát triển trồng cây Ngũ gia bì - loại cây đặc sản của địa phương theo hướng hàng hóa.
Mô hình nuôi vịt thịt trên sàn lưới đạt năng suất, sản lượng cao, rất gần với yêu cầu quản lý dinh dưỡng, chất lượng thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn sinh học, không phụ thuộc vào ao hồ, đồng nước, giữ gìn vệ sinh môi trường.
Trong những năm qua, nhiều hộ nông dân ở tỉnh Trà Vinh đã mạnh dạn chuyển đổi mô hình sản xuất để tăng thu nhập cho gia đình. Mô hình tận dụng đất quanh nhà để nuôi ếch sinh sản của anh Nguyễn Minh Nhựt là một mô hình như thế!
Từ CLB Văn nghệ thôn Phong Giang, xã Tiên Điền (Nghi Xuân, Hà Tĩnh), bây giờ ở thôn Phong Giang, “ra ngõ gặp nghệ sĩ”, từ đứa trẻ đến cụ già, ai cũng có thể biểu diễn cho du khách nghe một vài làn điệu dân ca ví, giặm hoặc lẩy Kiều.
Từ tháng 3 vừa qua, Liên hiệp HTX thương mại TPHCM (Saigon Co.op), với hệ thống bán lẻ chủ lực gồm Co.opmart, Co.opXtra, Co.op Food đã thay màn co, túi nylon gói thực phẩm tự hủy… bằng lá chuối tươi. Đến đầu tháng 4 đã triển khai tới hơn 20 siêu thị trong cả nước.
Hiện nay phong trào nuôi lươn phát triển rất mạnh ở nhiều địa phương trong tỉnh. Mô hình nuôi lươn không bùn đang là một hướng đi được người nuôi quan tâm, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, tạo ra nguồn thực phẩm sạch cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh.
Mô hình vườn mẫu do Hội Làm vườn VN và Hội Làm vườn và Trang trại (HLV-TT) Hà Tĩnh đề xướng, thực hiện được đánh giá là: “Cốt lõi của Chương trình MTQG về XDNTM giai đoạn tiếp theo, giai đoạn XDNTM đi vào chiều sâu, chất lượng và mang tính bền vững".
Ớt xiêm rừng của người đồng bào dân tộc thiểu số ở các huyện Tây Trà, Sơn Tây, Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi). Đây là loại ớt được người dân nhân giống từ hạt cây "ớt bay".
(Dân Việt) “Để không còn tình trạng được mùa rớt giá, đã đến lúc các địa phương, ngành chức năng phải hướng nông dân sản xuất theo nhu cầu thị trường, chủ động kế hoạch sản xuất, không chạy theo phong trào” - đại biểu Trương Minh Hoàng (đoàn ĐBQH Cà Mau), Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội chia sẻ với PV Báo NTNN.
Trong “bão giá” lợn vừa qua, các loại cá, gia cầm, thuỷ cầm đều bị xuống giá, riêng lợn rừng và ba ba không xuống giá. Nhờ vậy gia đình anh Đương vẫn thu lãi hàng trăm triệu đồng/năm từ 100 con lợn rừng và 200 con ba ba xanh.
Sinh ra và lớn lên tại bản người Dao, quanh quẩn với mấy sào ruộng, cuộc sống của ông không khá lên được. Sau khi nghiên cứu sách báo, tivi và được bạn bè giới thiệu mô hình mới, ông tiến hành trồng chuối tiêu hồng.
Tốt nghiệp trường Đại học bách khoa Hà Nội, anh Nguyễn Xuân Phong không đi làm công ty mà rời chốn thành đô về quê nhà, khởi nghiệp với nghề nuôi ong lấy mật ở bản Tà Niết (xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La). Mỗi năm anh thu nhập khoảng 500 triệu đồng từ việc nuôi ong bán mật.
Ngày 5.11, UBND huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam cho biết, phiên chợ sâm Ngọc Linh lần thứ 14 được tổ chức từ ngày 1 đến ngày 3.11 đã bán được 67 kg, thu về gần 5,3 tỷ đồng.
Là thương binh hạng 3/4, mất 61% sức khoẻ, nhưng anh Ngô Văn Tống ở thôn Điện Biên, xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên vẫn có lãi 200 triệu đồng/năm từ sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu.
Hàng trăm hộ nuôi thả ngao giống xã Nam Thịnh (Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) phấn khởi vì năng suất, sản lượng tăng và giá bán ngao giống năm nay cũng cao hơn so với năm trước. Mặc dù chưa thu hoạch xong, nhưng ước tính, năm nay bà con nuôi ngao giống trong toàn xã thu về hơn 110 tỷ đồng.
Ông Nguyễn Văn Thịnh, Giám đốc HTX Chăn nuôi và Chế biến rắn Thịnh Hưng (xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) cho biết: “Hiện, số lượng rắn nuôi của HTX đạt khoảng hơn 30.000 con rắn sinh sản, gấp hơn 60 lần so với thời điểm mới thành lập. Từ đầu năm 2018 đến nay, HTX cung ứng cho thị trường hơn 20.000 con rắn giống; hơn 300 bình rượu rắn; hơn 100 kg cao rắn, 5.000 chai rượu rắn; doanh thu đạt hơn 6 tỷ đồng, tăng hơn 3 lần so với cùng kỳ năm 2006”.
Chúng tôi ngỡ ngàng bởi ông chủ của 3 trang trại dúi đút túi hàng tỷ đồng là chàng trai sinh năm 1991. Lê Văn Lâm, xã Văn Sơn, Triệu Sơn (Thanh Hóa) khiến người đối diện nhầm tưởng anh đã có hàng chục năm làm chủ trang trại khi nói về những dự định của mình trong tương lai.