(ĐTCK) Nhờ nguồn vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều hộ gia đình ở tỉnh miền núi Bắc Kạn đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
VOV.VN - Trồng xen cây ăn trái vào vườn cà phê, hồ tiêu cho hiệu quả kinh tế cao vượt trội và đang được nhân rộng tại tỉnh Gia Lai.
Nhằm tạo sự đa dạng, phong phú các mặt hàng kiểng lá, ông Tống Thiện Hồng ở khóm Tân Mỹ, phường Tân Quy Đông, thành phố Sa Đéc (Đồng Tháp) đã tìm tòi, nhân giống thành công cây phát tài Singapore.
Loại cây ăn quả đặc trưng này được trồng ở vùng núi cao của huyện Ngân Sơn, nơi có khí hậu mát mẻ vào mùa hè, giá lạnh vào mùa đông. Loại quả này được mọi người gọi theo tên địa phương là lê Ngân Sơn.
(ĐCSVN) – Vẫn gắn bó với nghề nông, nhưng thay vì trồng lúa, ngô, khoai, lạc, nhiều hộ dân xã Xuân Quan đã chuyển sang trồng hoa. Nhiều gia đình đã đổi đời từ việc mạnh dạn chọn hướng đi này.
Diện tích cây bưởi da xanh của huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định tăng hàng năm và được xem là một trong những cây trồng làm giàu cho nông dân Hoài Ân vì năng suất, giá cao, ổn định.
Tại Hợp tác xã kinh tế Xanh, Bạc Liêu, chất thải từ nuôi lợn được chuyển thành biogas chạy máy phát điện, phục vụ trang trại, các ao nuôi tôm.
Nhận thấy việc trồng hoa màu, anh Đoàn Trung Kiên, ở Hợp tác xã 3 (xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã chuyển trồng ngô, đỗ sang trồng rau màu sạch bán ra thị trường, thu nhập ngày càng tăng. Với 2ha trồng rau màu, gia đình anh Kiên lãi 400 triệu đồng mỗi năm.
Hiện rắn ri tượng đang được giới sành ăn, nhà hàng lựa chọn nên nguồn cung khan hiếm. Tùy từng thời điểm nhưng giá cao nhất là mùa khô....
Khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng, sau hơn 10 năm sản xuất theo cách lấy ngắn nuôi dài, vợ chồng anh Hương đã chuyển đổi được gần 1ha ruộng trũng thành trang trại VAC trù phú, cho thu nhập 500 triệu đồng/năm.
Nuôi gà trên sân cát là phương pháp nuôi gà hiệu quả ở vùng biển, đang được nhiều hộ dân ở xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị áp dụng.
(TN&MT) - Rơm rạ - phế thải mà người nông dân vứt ngoài đồng hoặc mang đốt sau khi không còn tác dụng đã được một xã vùng quê tại Huế tận dụng để “biến” thành nấm, mang lại thu nhập cao. Đó là xã Phú Lương (huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế).
Sau gần 3 năm xây dựng, anh Nguyễn Bảo Nhuận (SN 1985, trú phường Hòa Thuận, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) sở hữu một vườn lan quý hiếm có quy mô lớn nhất Quảng Nam. Với giá bán từ vài trăm đến vài triệu đồng một giò lan, mỗi năm anh thu lãi hàng trăm triệu.
Qua 6 tháng đầu năm 2018, Cty TNHH Thịnh Hưng và Tổ hợp tác Nghề cá Phước Đồng đã thực hiện giao dịch 265 chuyến biển, với tổng sản lượng 250 tấn.
Với diện tích hơn 12.000ha, sản lượng dự kiến 62.000 tấn, lượng nhãn Sơn La bung ra thị trường tới đây sẽ ở mức kỷ lục. Ngay từ đầu vụ, Sơn La xác định, tiêu thụ nội địa vẫn là chủ lực. Tuy nhiên, nhiều thị trường như Trung Quốc, Úc, Mỹ...
Đó là lão nông Hồ Minh Quang, 77 tuổi, ngụ ấp Bình Chánh, xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu (Đồng Nai). Gia đình ông có 10ha trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, trong đó có hơn 1ha trồng bưởi cho thu nhập hơn nửa tỷ đồng mỗi năm.
Trạm Khuyến nông thành phố Vinh vừa tổ chức hội thảo mô hình trồng nấm rơm trong nhà. Mô hình được thực hiện thí điểm ngay tại trạm.
Jabi Serulo, một nông dân Uganda đã thu nhặt chai nhựa vứt đi để chế hệ thống tưới nhỏ giọt, giúp vườn cà chua sống sót qua mùa khô hạn.
Nhờ phân bón Phú Mỹ nhiều gia đình trồng sầu riêng Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa đã thu về tiền tỉ
Giữa núi đồi Tây Nguyên bạt ngàn những cây trồng chủ lực như: cà phê, tiêu, điều thì có một mô hình trồng cây dương xỉ với diện tích khiêm tốn nhưng có thể mang lại thu nhập bình quân 35 triệu đồng mỗi tháng cho chủ vườn...