Để bảo quản, giữ được hương vị và vận chuyển sản phẩm đi xa, người Nam Định đã chế biến thành sứa ăn liền.
(Baohatinh.vn) - Ruộng đất là tư liệu sản xuất đặc biệt, nếu bị trói buộc trong cơ chế lỗi thời, nhất định sức sản xuất theo đó sẽ bị kìm hãm, triệt tiêu...
Với 1ha măng cụt trồng theo VietGap, mỗi năm, ông Nguyễn Văn Tỵ ở Bình Dương thu về trăm triệu.
Giải pháp nâng cao năng suất tôm càng xanh bằng việc bẻ càng để được tôm loại 1 của ông Nguyễn Văn Đoàn (ngụ xã Thới Thạnh, H.Thạnh Phú, Bến Tre) đang được nhiều nông dân áp dụng, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Đó là đề xuất của nhiều đại biểu tại diễn đàn @ nông nghiệp với chủ đề “Giải pháp phát triển chăn nuôi gia súc bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ”. Diễn đàn do Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp Sở NNPTNT Quảng Ngãi tổ chức sáng 13.6, tại Quảng Ngãi.
Chủ vườn rau thủy canh tại An Giang, Trần Võ Nhật Trường ươm cây non trên xốp để tránh nấm, vi khuẩn, tiết kiệm nhân công, diện tích trồng.
Rơm là nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền có thể phục vụ nhiều mục đích cho nông nghiệp và công nghiệp như làm giấy viết, sản xuất điện...
Đến Nông trường Trần Phú, huyện Văn Chấn (Yên Bái), nhắc đến gia đình anh Phạm Văn Đường ai cũng biết. Người dân ở đây thường gọi anh bằng cái tên gần gũi “Triệu phú nông dân”. Nhờ trồng cam, gia đình anh Đường đã xây được ngôi nhà gần 1 tỷ đồng, mua được ô tô hơn 1 tỷ đồng.
Ông Dân đã thực hiện thành công mô hình chuyển đổi nhiều ha rừng sang trồng rau công nghệ cao, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trồng 1.200m2 hoa lan Mokara, anh Nguyễn Xuân Hùng, 42 tuổi, xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng đút túi hơn 30 triệu đồng mỗi tháng. Trước khi đến với công việc trồng hoa lan mokara, anh Hùng vốn là thợ cơ khí quanh năm suốt tháng với công việc đục, gõ...
Mô hình cánh đồng lớn thâm canh và áp dụng cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất lúa tại huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang (do Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông chủ trì thực hiện) có thể sẽ là tương lai của nông nghiệp miền Bắc.
Hợp tác xã doanh nghiệp-nông dân hỗ trợ người trồng lúa nguồn phân, thuốc giống, quy trình và tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho doanh nghiệp.
Mô hình muôi 1.000 con lợn khép kín mang về cho ông Lê Văn Thức (Phú Thọ) hơn một tỷ đồng mỗi năm.
Yên Thành có nhiều diện tích mặt nước ao hồ, là tiềm năng để phát triển nuôi trồng thủy sản, nhất là nuôi cá nước ngọt. Hiện nay, ngoài nuôi cá theo phương pháp truyền thống, nông dân đã xây dựng thành công các mô hình nuôi cá sạch theo tiêu chuẩn VietGAP, đem lại nguồn thu nhập cao.
Áp dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp tiên tiến của Israel, vườn ớt của nữ nông dân ở TP.HCM cho năng suất trung bình 200 kg mỗi ngày, giúp bà có doanh thu gần nửa tỷ đồng/tháng.
Mỗi tháng, anh Dương Minh Trung (Sóc Trăng) thu trên 3 tấn trái mãng cầu, sản xuất được 3.000 túi trà.
Nhờ đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp từ diện tích cấy lúa hiệu quả kinh tế thấp sang mô hình kinh tế trang trại, vườn trại đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân ở huyện Quốc Oai.
Với sáu mô hình nhà vườn trồng dưa sạch lên đến 3.500m2 tại Củ Chi (TP.HCM), chủ nhân nơi này là Phương Tùng, một chàng trai 21 tuổi.
Với mô hình nuôi gà siêu trứng và bò BBB, anh Lưu Trần Đình Châu (SN 1980, trú thôn Thọ Lộc 1, xã Nhơn Thọ, TX An Nhơn, Bình Định) đã có thu nhập 1,5 tỷ đồng mỗi năm. Đặc biệt, với đàn gà siêu trứng, anh Châu cho chúng nghe nhạc trữ tình cả ngày để đạt năng suất đẻ tốt nhất.
Mô hình nuôi vẹm xanh xen sò huyết trên đất bãi bồi ven biển H.An Biên (Kiên Giang) đã giúp nhiều hộ dân thu lãi hàng trăm triệu đồng mỗi năm.