Phim tài liệu "Đánh thức những mùa vàng" về OCOP - Một giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập: Mời các bạn quan tâm theo dõi các lý do cần phải thực hiện, khái niệm, nội hàm, cách làm,... của Chương trình OCOP Việt Nam trên VTV1 vào 8h30 sáng 30,1,2 Tết (3 tập) và trên VTV5 vào 20h30 tối 2,3,4 Tết; trân trọng kính mời các bạn đón xem.
Ngày 28/11, Sở NN&PTNT Hà Tĩnh tổ chức hội nghị tập huấn về chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018-2020 và định hướng đến năm 2030.
Tại Hội thảo quốc tế Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) vừa được Văn phòng Điều phối NTM Trung ương tổ chức, nhiều mô hình phát triển SX được giới thiệu nhằm tạo động lực mới trong phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân.
Theo Thứ trưởng Bộ NNPTNT Trần Thanh Nam, trong bối cảnh ứng dụng khoa học công nghệ là đòi hỏi tất yếu, chúng ta sẽ triển khai tổ chức sản xuất sản phẩm OCOP theo mô hình nông nghiệp 4.0 với 3 trụ cột quan trọng là Nông trại thông minh - Nông dân thông minh - Công chức thông minh.
Sáng 20/11, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Quỹ Quốc tế Phát triển Nông nghiệp (IFAD) tổ chức Hội thảo quốc tế Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây cũng là một sự kiện gắn cùng với Hội chợ quảng bá các sản phẩm làng nghề Việt Nam từ ngày 17-21/11/2018.
Những năm gần đây, phong trào chăn nuôi phát triển mạnh trên địa bàn xã Tiêu Động, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Đặc biệt, mô hình nuôi gà theo tiêu chuẩn VietGAP đã mở ra cơ hội mới cho người dân, vừa đem lại lợi nhuận cao, vừa góp phần bảo vệ môi trường.
Nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, góp phần nâng cao thu nhập, người dân khu dân cư kiểu mẫu thôn Quảng Đại 2 (xã Đại Cường, Đại Lộc) đã liên kết, hỗ trợ nhau phát triển vùng chuyên canh rau sạch. Mô hình hiện mang lại kết quả khả quan.
Các đơn vị sản xuất và nhập khẩu thịt lớn tại Việt Nam vẫn chưa có sản phẩm thịt hữu cơ ra thị trường
Rau củ và trái cây hữu cơ đang đối mặt với thách thức đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng trên toàn thế giới trong khi lượng sản phẩm làm ra không theo kịp tốc độ tiêu thụ.
Cuba là một ví dụ điển hình cho thấy sự phát triển bền vững không chỉ khả thi mà còn cần thiết.
Chuyển sang chăm sóc dừa theo chuẩn hữu cơ gần 3 năm nay, ông Đoàn Văn Tâm ở Tổ NDTQ số 12, ấp Thạnh Tây, xã Hương Mỹ, huyện Mỏ Cày Nam đã nhận thấy sự phát triển khác biệt và đạt hiệu quả cao trên gần 10 công đất trồng dừa của mình. Với chất lượng phát triển theo chuẩn hữu cơ, vườn dừa của ông Tâm đã được công nhận là một trong các vườn dừa bố mẹ trên địa bàn tỉnh, với 70 cây dừa ta bố mẹ đạt chuẩn và đủ điều kiện cung cấp dừa giống cho người dân.
Mục tiêu đến năm 2020, tiêu chuẩn hóa tối thiểu 70 sản phẩm, củng cố 50 tổ chức kinh tế tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), phấn đấu phát triển mới tối thiểu 20 doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã tham gia.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành Đề án “Mỗi xã một sản phẩm tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030” trên quan điểm người dân là chủ thể của quá trình thực hiện, thông qua HTX, doanh nghiệp vừa và nhỏ làm nền tảng tổ chức sản xuất...
Đề án “Mỗi xã một sản phẩm tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030” vừa được UBND tỉnh ban hành trên quan điểm người dân là chủ thể của quá trình thực hiện, thông qua HTX, doanh nghiệp vừa và nhỏ làm nền tảng tổ chức sản xuất...
ần 30 năm xây dựng thương hiệu với những sản phẩm có chất lượng, kẹo cu đơ Thanh Hạnh (TP Hà Tĩnh) đã nhận về nhiều giải thưởng uy tín. Mới đây, cu đơ Thanh Hạnh được bình chọn là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực Bắc Trung bộ 2018.
Kinhtedothi - Nghị định 109/2018/NĐ-CP về nông nghiệp hữu cơ (NNHC) được Chính phủ ban hành và có hiệu lực từ ngày 15/10/2018 được coi là tiền đề, tạo hành lang pháp lý cho NNHC phát triển.
Trên tay người đàn ông gần 40 tuổi ấy lại là một nắm phân bò lúc nhúc những con giun quế, gương mặt đã sạm đi vì nắng và gió của anh thoáng lên ánh mắt mãn nguyện khi rắc những nắm phân và giun xuống những luống rau xanh mướt dưới chân.
Thời gian tới, các cấp, ngành của tỉnh phải có quyết tâm cao, tập trung đẩy nhanh tiến độ và thực hiện có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với XDNTM, trong đó khuyến khích tổ chức sản xuất nông sản sạch, nông sản hữu cơ.
Sản phẩm gạo nếp tan Mường Và (huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) vừa được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp văn bằng bảo hộ. Lễ công bố nhãn hiệu sặc sản "“Nếp tan Mường Và – Sốp Cộp” vừa được tổ chức.
Hiện nay, mô hình trồng rau thủy canh (không cần đất) đang cuốn hút nhiều gia đình và phát triển mạnh trên địa bàn TP.Nha Trang (Khánh Hòa).