Từ khi tham gia vào Hợp tác xã rau an toàn VietGAP, kinh tế gia đình bà Nguyễn Thị May, bản Tự Nhiên (xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) khấm khá hẳn lên. Chỉ trồng có 5.000m2 rau, quả theo quy trình VietGAP, bà May lãi tới 250 triệu đồng mỗi năm, tính ra bình quân mỗi tháng bà May lãi hơn 20 triệu đồng.
Vào tháng 10.2018, tại thành phố Hồ Chí Minh, trong bầu không khí nhộn nhịp tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, chiếc chuyên cơ Singapore Airlines đã đón hơn 200 cô bò mang thai hữu cơ nhập từ Úc về gia nhập đàn bò sữa của trang trại bò sữa Vinamilk Organic Đà Lạt tại Lâm Đồng, Đà Lạt.
Hiện nay, các doanh nghiệp và HTX tại TP.HCM đều có mong muốn hợp tác với nhau góp phần đẩy mạnh sản xuất và cung cấp nông sản đến người tiêu dùng, nhất là qua kênh siêu thị. Đơn cử, Liên hiệp HTX thương mại TP.HCM Saigon Co.op (SGC) luôn chiếm 70% hợp đồng tiêu thụ sản phẩm rau an toàn của các HTX Phú Lộc, Thỏ Việt, Ngã Ba Giồng...
Mới đây, tại TP.HCM, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, Cục Chăn nuôi và Hội Chăn nuôi Việt Nam, đã tổ chức Hội thảo “Liên kết chuỗi chăn nuôi an toàn và kết nối tiêu thụ sản phẩm”.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có buổi làm việc với Cty TE-FOOD (TP.HCM) về triển thực hiện Dự án truy xuất nguồn gốc nông sản bằng công nghệ Blockchain; nhằm phát triển thương hiệu nông sản Đà Lạt, củng cố niềm tin người tiêu dùng và mở rộng thị trường sản phẩm chất lượng cao.
Đến năm 2020, Quảng Nam có ít nhất 3 sản phẩm được “gắn 5 sao” cấp tỉnh; 1 sản phẩm được “gắn 5 sao” cấp quốc gia.
Quảng Ninh xác định lựa chọn những sản phẩm chủ lực để dồn lực tập trung tạo ra sản phẩm hàng hóa vươn ra thị trường lớn hơn.
Bộ tiêu chuẩn chung đối với trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất đã được ban hành, bước tiếp theo sẽ xây dựng cho từng sản phẩm cụ thể.
Bên sông Văn Úc, tại khu vực Đảo Bầu, nông dân đang trồng ổi theo hướng hữu cơ kết hợp du lịch sinh thái.
Nếu không có quỹ hạt giống bản địa việc tái thiết hệ sinh thái sẽ gặp khó khăn trong khi nhiều nguồn gen vẫn nằm trong hộc tủ.
Học hỏi kinh nghiệm từ phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” (OVOP) của nước bạn Nhật Bản, với cách làm sáng tạo và sự quyết tâm từ phía lãnh đạo chính quyền địa phương, Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) đã được Quảng Ninh thực hiện thành công, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, phát triển kinh tế vùng nông thôn.
Vấn nạn thực phẩm bẩn khiến cho nhu cầu về các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ được đẩy lên cao. Nhiều thương nhân, doanh nghiệp (DN) nhờ nắm bắt được xu hướng tiêu dùng này đã quyết định tham gia đầu tư sản xuất, nuôi trồng, chế biến, kinh doanh các sản phẩm hữu cơ. Tuy nhiên, do đây là lĩnh vực khá mới mẻ nên DN gặp khá nhiều trở ngại.
Với Nghị định 109/2018/NĐ-CP về nông nghiệp hữu cơ được Chính phủ ban hành và có hiệu lực thi hành từ ngày 15.10.2018, các tổ chức, cá nhân muốn phát triển nông nghiệp hữu cơ như được chắp thêm cánh.
Thời gian qua, tỉnh Cao Bằng đề ra nhiều giải pháp hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ gắn với thị trường tiêu thụ. Đồng thời, tạo động lực thúc đẩy nông dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và thoát nghèo bền vững.
Theo Chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP) của tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến 2030, tỉnh sẽ “gắn sao” cho 31 sản phẩm.
Tháng 1.2017 Công ty cổ phần Giống nông nghiệp Điện Bàn (Công ty Điện Bàn) được thành lập và tiên phong sản xuất lúa theo hướng hữu cơ. Bước đầu định hướng ấy đã đem lại hiệu quả thiết thực, công ty xây dựng được thương hiệu gạo sạch Phong Thử và đang được nhiều người tin dùng...
Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) đã tạo nên sự thay đổi quan trọng trong phát triển kinh tế. Những thay đổi ấy đang từng bước ổn định, nâng cao đời sống người dân.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp là một trong những định hướng, giải pháp chủ yếu thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp (TCCNN) theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Vụ mùa 2018, Trung tâm Khuyến nông Thanh Hóa xây dựng, triển khai mô hình “Sản xuất lúa theo hướng hữu cơ đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao gắn với tiêu thụ sản phẩm” tại 2 xã Hoằng Đạt, Vĩnh Yên, quy 46ha, với 160 hộ dân tham gia.
Mô hình hỗ trợ tem chống hàng giả, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh cho các HTX sản xuất rau an toàn (RAT) khi cung cấp sản phẩm ra thị trường.