Thái Lan được xem là một trong những nhà xuất khẩu nông sản hàng đầu châu Á, nhưng đất nước này không ngủ quên trên chiến thắng mà tìm cách liên tục cải tiến, thúc đẩy ngành kinh tế mũi nhọn là nông nghiệp và sản xuất nhiều sản phẩm mới.
Chương trình trong giai đoạn tới cần ưu tiên tập trung chỉ đạo triển khai các mô hình, dự án chuyển đổi sản xuất gắn với thực tiễn, chuyển giao ứng dụng, phát huy lợi thế của từng vùng, miền để phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, xây dựng nông thôn mới gắn với đô thị hóa… trong đó, đặc biệt chú trọng đến các dự án, mô hình phục vụ triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm.
Đến nay, 33/63 tỉnh, thành phố của Việt Nam có mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ với diện tích khoảng 70.600 ha, tăng trên 3,6 lần so với năm 2010.
Thực phẩm an toàn là lựa chọn hàng đầu cho các bà mẹ nuôi con nhỏ, đặc biệt là trẻ trong độ tuổi ăn dặm. Hệ tiêu hóa cũng như chức năng gan - thận chưa phát triển hoàn thiện, khiến bé dễ kích ứng với đồ ăn thức uống không đảm bảo vệ sinh. Nhiều người đặt niềm tin vào thực phẩm sạch, song một số khác lại tin tưởng vào thực phẩm hữu cơ (organic).
Khái niệm về sản xuất nông nghiệp hữu cơ chưa được phổ biến nên các sản phẩm còn gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ.
Qua những kết quả đã đạt được, có thể nhận thấy sản xuất nông nghiệp hữu cơ hiện đang được cộng đồng quan tâm và tìm hướng phát triển.
Sản phẩm hữu cơ mang lại cho người tiêu dùng sức khỏe tốt, an toàn và môi trường lành mạnh hóa với phương thức canh tác thuận theo tự nhiên.
Mặc dù, đi sau nhiều quốc gia về các sản phẩm hữu cơ, nhưng sự nỗ lực của các doanh nghiệp và nông dân, đã đưa Việt Nam vào danh sách 170 quốc gia tham gia sản xuất sản phẩm nông nghiệp hữu cơ.
Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng các sản phẩm chất lượng, bảo đảm an toàn, nhất là các sản phẩm hữu cơ của người dân Hà Nội tăng cao. Nhận thức rõ điều này, từ năm 2012, xã Ðồng Phú, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã thí điểm trồng lúa hữu cơ với diện tích 5 ha. Sau vài vụ sản xuất, hiệu quả từ trồng lúa hữu cơ ngày càng rõ rệt, với giá bán cao, chất lượng tốt và dễ tiêu thụ hơn so với sản phẩm cùng loại.
Sáng 20/8, Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Khánh và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn chủ trì họp nghe báo cáo kết quả hoàn hiện Đề án “Mỗi xã một sản phẩm tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030”.
Những luống rau xanh bắt mắt luôn khiến nhiều người trầm trồ khi tới thăm dự án Thí điểm Mô hình Songhai ở quận Mpigi của Uganda.
Hãng tin Bloomberg hồi cuối tháng 7 dẫn lời Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Kazakhstan, bà Gulmira Isaeva, cho biết Kazakhstan - quốc gia Trung Á - muốn tận dụng phần lớn diện tích đất hoang khổng lồ của mình để trồng đậu nành hữu cơ và các cây trồng không biến đổi gien (non-GMO) cung cấp cho thị trường Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU).
Sau thời gian thí điểm, Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018-2020 (chương trình OCOP) với tổng kinh phí khoảng 45.000 tỷ đồng.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm là chính sách quan trọng của Nhà nước nhằm hỗ trợ phát triển các sản phẩm đạt chất lượng cao, kết hợp với yếu tố văn hóa vùng miền và nâng cao khả năng cạnh tranh.
Sau 18 năm, kể từ ngày chỉ dẫn địa lý (CDĐL) đầu tiên được bảo hộ ở Việt Nam, số lượng CDĐL ngày càng tăng. Bước đầu, CDĐL đã giúp các địa phương, doanh nghiệp định hình một giải pháp phù hợp là sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ để nâng cao giá trị, tính cạnh tranh của sản phẩm, nhất là sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều CDĐL chưa thật sự phát huy hết giá trị, chưa trở thành dấu hiệu nhận diện trên thị trường do bất cập của chính sách và ý thức bảo vệ, khai thác CDĐL của chủ thể chưa cao.
Sau thời gian thí điểm, Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018-2020 (chương trình OCOP) với tổng kinh phí khoảng 45.000 tỷ đồng. Mục tiêu của chương trình là phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị.
Giá cả hợp lý, mẫu mã đa dạng, sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đã giúp cho kẹo lạc Tú Uyên ở thôn Trung Trinh - xã Việt Xuyên (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đứng vững trên thị trường. Sản phẩm vừa được bình chọn là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực Bắc Trung bộ 2018.
VOV.VN - Đến nay đã có 60/63 tỉnh, thành triển khai xây dựng Đề cương, 30 tỉnh lập xong Đề án cho Chương trình quốc gia mỗi xã 1 sản phẩm.
Tận dụng nguồn phân chuồng tại các hộ chăn nuôi bò ở địa phương, ông Trần Quang Tiến ở ấp Phước Thới, xã Phước Tuy, huyện Ba Tri phát triển trại nuôi trùn quế, góp phần sản xuất, cung ứng nguồn phân hữu cơ trùn quế chất lượng cao cho nhiều nhà nông trong tỉnh và các tỉnh, thành khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Đây còn là cách để cải tạo môi trường chăn nuôi hiệu quả.
Để thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, thực hiện thành công chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) một cách bền vững thì không chỉ cần xây dựng cơ sở hạ tầng khang trang ở vùng nông thôn mà còn cần tạo ra sinh kế bền vững cho nông dân.