Sản xuất nông nghiệp hữu cơ được nhắc rất nhiều thời gian gần đây, nhưng thực tế loại hình này ở VN còn nhỏ lẻ, manh mún và phát triển chậm.
Hai năm trước từng nổi lên thông tin chính phủ Ả Rập Saudi bắt đầu xúc tiến xây dựng các chiến lược bổ trợ phát triển canh tác nông nghiệp hữu cơ trên toàn vương quốc với các kế hoạch thiết lập hơn 20 nông trại organic trong tương lai gần.
Muốn có một nền nông nghiệp sạch, an toàn và phát triển bền vững, ngoài yếu tố gián tiếp là khoa học, kỹ thuật thì vấn đề có tích chất quyết định là người nông dân và doanh nghiệp phải bắt tay nhau tạo thành một vòng tròn khép kín. Trong đó, Nhà nước chỉ đóng vai trò bà đỡ…
Lâm Đồng là tỉnh có điều kiện khí hậu thuận lợi cho ngành nông nghiệp phát triển, người dân có trình độ canh tác khá cao nhưng nông nghiệp hữu cơ còn hạn chế. Vì vậy, mục tiêu của tỉnh là phát triển nông nghiệp hữu cơ theo hướng bền vững.
Tuy chỉ mới 1 năm tham gia "làng" nông nghiệp hữu cơ, Tanifarm đã khẳng định với người tiêu dùng về những sản phẩm chất lượng, được khách hàng ưa chuộng và đón nhận.
Quảng Nam là 1 trong 10 địa phương được Bộ NN&PTNT chọn chỉ đạo điểm để thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Đây được xem là nhân tố quan trọng tạo động lực cho quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM) ở Quảng Nam.
Vừa qua, tại Bắc Giang, Ban Chỉ đạo TƯ các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) giai đoạn 2018-2020.
Tại Hội nghị toàn quốc triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018-2020, tổ chức tại Bắc Giang mới đây, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ lưu ý, tuy là sản phẩm của địa phương nhưng phải được gia tăng giá trị lên tầm quốc gia, toàn cầu.
Chị Mayu Ino đã dành cả tuổi thanh xuân của mình để theo đuổi dự án cộng đồng ở nông thôn và phát triển nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam
Ngày 14/7, tại tỉnh Bắc Giang, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia chủ trì Hội nghị toàn quốc triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018 – 2020 (OCOP). Cùng dự có Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, Phó Trưởng Ban Thường trực và lãnh đạo các bộ, ngành, 63 tỉnh/ thành phố và nhiều doanh nghiệp phân phối trên cả nước.
Để loại hình này phát triển ổn định, ngày 10/7, Tổng cục thủy sản phối hợp với Sở NN&PTNT Cà Mau tổ chức diễn đàn “Khoa học công nghệ và nuôi tôm hữu cơ ở ĐBSCL” với nhiều giải pháp khoa học được đưa ra cho mô hình nuôi tôm sú hữu cơ, nhất là nuôi tôm sinh thái tại Cà Mau cùng các loại hình nuôi đã và đang thực hiện các chứng nhận quốc tế khác.
Nhờ mạnh dạn áp dụng những mô hình mới trong phát triển nông nghiệp ở hai xã Yên Bình và Yên Trung (hai trong số bốn xã của huyện Lương Sơn, Hòa Bình sáp nhập về Hà Nội khi Thủ đô mở rộng địa giới hành chính), Trang trại Hoa Viên không chỉ góp phần phủ xanh những vạt đất đồi tại xã Yên Bình, Yên Trung (huyện Thạch Thất) mà còn mang lại hiệu quả cao, góp phần phát triển kinh tế nông thôn mới cho TP Hà Nội.
Nhằm phát triển vùng cây ăn trái theo hướng VietGAP, ngành nông nghiệp TP Cần Thơ đang đẩy mạnh xây dựng vùng trồng SX tập trung, an toàn thực phẩm gắn với xuất khẩu.
Sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ, góp phần khai thác tiềm năng du lịch sinh thái.
Trong khuôn khổ Hội chợ Triển lãm Nông nghiệp Quốc tế lần thứ 18 – AgroViet2018 do Bộ NN-PTNT tổ chức vừa diễn ra tại TP Đà Nẵng, đã diễn ra Hội thảo “Bàn về sản phẩm Du lịch sinh thái nông nghiệp tại TP Đà Nẵng”.
Kế hoạch số 36/KH-UBND ngày 29/3/2017 của UBND tỉnh Ninh Bình đã xác định huyện Yên Khánh là 1 trong 2 vùng trọng điểm xây dựng vùng chuyên canh rau an toàn của tỉnh Ninh Bình.
Nhằm phát triển hiệu quả chuỗi giá trị hàng hóa ở nông thôn, phát huy những lợi thế của tỉnh trong lĩnh vực nông nghiệp, góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp, năm 2013, Chương trình OCOP Quảng Ninh được triển khai. Trong đó, chất lượng sản phẩm chính là yếu tố quyết định sự thành công của chương trình.
Đề án góp phần tạo ra sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, mang tính đặc trưng riêng của mỗi vùng miền.
Nguồn kinh kinh phí thực hiện đề án “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2018-2020, định hướng đến 2030, dự kiến khoảng 483,862 tỷ đồng.
Khung pháp lý hỗ trợ doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp chuyển sang phát triển nông nghiệp hữu cơ đã có, nhưng sự trở mình trên thực tế vẫn rất khó khăn.