Chương trình Mỗi xã phường một sản phẩm (OCOP) sẽ được tiến hành tại Quảng Nam trong năm nay. Mục đích chính vẫn là để người dân các vùng nông thôn cải thiện đời sống thông qua chính câu chuyện sản xuất của mình. PGS-TS. Trần Văn Ơn – chuyên gia OCOP chia sẻ về việc tiến hành OCOP tại Quảng Nam để đưa chương trình này làm động lực thúc đẩy phát triển nông thôn Quảng Nam.
Dù mới chỉ canh tác ở quy mô nhỏ tại xã Bình Quý, Thăng Bình nhưng mô hình canh tác lúa hữu cơ của nhiều hộ nông dân tại đây đang mở ra một hướng đi mới trong ngành nông nghiệp.
(HNM) - Nhu cầu tiêu thụ nông sản của TP Hà Nội rất lớn, mỗi ngày từ 2.500 đến 3.000 tấn rau, củ, quả. Nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của người tiêu dùng về an toàn, vệ sinh thực phẩm, ngành Nông nghiệp Hà Nội đang tích cực mở rộng diện tích trồng trọt hữu cơ, hướng đến phát triển nền nông nghiệp sạch.
16 năm say sưa với nghề, chị Lê Thị Bình ở thị trấn Phố Châu, Hương Sơn (Hà Tĩnh) tạm hài lòng khi thương hiệu nem chua Ý Bình đã được “phủ sóng” toàn quốc. Nem chua Ý Bình cũng đã được công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu của Hà Tĩnh và lên kệ siêu thị Co.opmart.
Các nhà quản lý, các chuyên gia nông nghiệp và nông dân, chủ trang trại, hợp tác xã… đều nhất trí cao rằng, phát triển nông nghiệp hữu cơ là tất yếu nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.
(CLO) Hiện nay, thực phẩm organic (hữu cơ) là xu hướng ăn uống rất được lòng người tiêu dùng thông thái. Hiện nay nhu cầu thực phẩm hữu cơ tăng kỷ lục trên thế giới. Đây chính là cơ hội cho các nhà sản xuất thực phẩm và đồ uống hữu cơ.
Mô hình trồng cây ăn quả theo hướng hướng hữu cơ thay thế thuốc BVTV hóa học bằng thuốc có nguồn gốc sinh học được Chi cục trồng trọt và BVTV tỉnh Nghệ An triển khai thí điểm tại xã Nghĩa Hiếu, Nghĩa Đàn và Minh Hợp, Quỳ Hợp cho kết quả tốt.
Nông nghiệp hữu cơ sẽ phát triển mạnh khi đảm bảo chuẩn về chất lượng, chiếm lĩnh được niềm tin của người tiêu dùng.
Một trong những yếu tố quan trọng để sản phẩm OCOP nói riêng và nông sản nói chung có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường đó là chất lượng. Xác định được điều này, các doanh nghiệp, HTX, cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã chủ động đa dạng hóa chủng loại, nâng cao chất lượng, hoàn thiện mẫu mã.
Có trong tay 2 bằng đại học với cơ hội làm việc ở những công ty lớn, nhưng Huỳnh Đức Tường (33 tuổi, ở xã Tam Đàn, H.Phú Ninh, Quảng Nam) lại chọn về quê lập nghiệp với mô hình trồng rau hữu cơ trong nhà lưới.
Ngày 5-6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội phối hợp với UBND huyện Chương Mỹ tổ chức đánh giá hoạt động sản xuất hữu cơ trên địa bàn TP Hà Nội. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Quốc Doanh; Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Nguyễn Văn Sửu dự hội nghị.
Nếu có chính sách nhà nước hỗ trợ, doanh nghiệp tham gia đầu tư nhiều hơn thì lĩnh vực nông nghiệp hữu cơ phát triển nhanh hơn, tạo điều kiện cho thị trường cạnh tranh và người tiêu dùng được mua sản phẩm chất lượng với giá tốt hơn
Khoảng 3 tấn ớt trồng theo hướng hữu cơ của anh Lê Văn Vớt (37 tuổi; ngụ xã Hàm Giang, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh) vừa được một công ty tại TP HCM bao tiêu để làm tương ớt xuất sang Mỹ
Bộ NN&PTNT đang tập trung triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018-2020. Với tổng kinh phí dự kiến khoảng 45.000 tỷ đồng, Chương trình này được kỳ vọng tạo ra động lực mạnh mẽ, thúc đẩy kinh tế nông thôn.
Thành công trong xây dựng nông thôn mới (NTM), Quảng Ninh đang từng bước thực hiện mục tiêu cao hơn, làm cho bức tranh nông thôn ngày càng khởi sắc hơn. NTM kiểu mẫu là một trong những mục tiêu mà tỉnh đang tập trung thực hiện trong giai đoạn 2017-2020, nhằm tạo chuyển biến rõ nét, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân vùng nông thôn.
Sự tham gia vào cuộc của các nhà bán lẻ là động lực để nhà sản xuất mạnh dạn đầu tư, kéo sản phẩm hữu cơ về giá trị thật và phổ biến hơn
Sáng ngày 18/5/2018, UBND huyện Hương Sơn đã phối hợp với Công ty TNHH đầu tư Hoàng Anh tổ chức tập huấn xây dựng và phát triển chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Tham dự hội nghị có đồng chí Nguyễn Kiều Hưng - Phó chủ tịch UBND huyện.
Việt Nam nằm trong số 170 quốc gia có mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC). Tuy vậy, phát triển NNHC với tỷ lệ nào để hài hòa và phù hợp với đặc thù nông nghiệp Việt Nam, cũng như lựa chọn mô hình nào để phát huy kết quả tối ưu nhất là vấn đề cần được làm sáng tỏ.
Báo Điện tử Chính phủ đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Minh Tiến, Chánh Văn phòng điều phối (VPĐP) Nông thôn mới Trung ương để hiểu rõ hơn về Chương trình mỗi xã một sản phẩm - OCOP giai đoạn 2018-2020.
Sau gần 4 tháng triển khai, 10 ha lúa thuộc dự án sản xuất và chế biến lúa gạo theo hướng hữu cơ tại huyện Đức Thọ - Hà Tĩnh đã bắt đầu cho thu hoạch. Dự kiến, hiệu quả kinh tế cao hơn so với sản xuất truyền thống khoảng 5 triệu đồng/ha.