Với phương thức sản xuất quy mô lớn, Hợp tác xã (HTX) đứng ra làm thuê cho nông dân của ông Huỳnh Thanh Thấm - Giám đốc HTX Đức Huệ, xã Mỹ Qúy, huyện Tháp Mười (Đồng Tháp), nông dân không còn lo lắng “đầu vào, đầu ra”, trong khi giá trị thu về còn cao hơn khi nông dân tự làm lấy.
Với diện tích 7ha, mô hình trồng trọt, chăn nuôi hữu cơ của chàng trai trẻ Huỳnh Đức Tường tại thôn Tây Yên (xã Tam Đàn, Phú Ninh) được đánh giá là khá hiệu quả, cung cấp nguồn rau xanh dồi dào cho thị trường.
Mới đây, trong buổi làm việc với các sở ngành và địa phương trong tỉnh, Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Ngãi Đặng Văn Minh nhấn mạnh: Các cấp, ngành phải có quyết tâm cao, tập trung đẩy nhanh tiến độ và thực hiện có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới trong thời gian tới, trong đó khuyến khích tổ chức sản xuất nông sản sạch, nông sản hữu cơ.
Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng - Chánh văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, khẳng định, với hàng nghìn nông, đặc sản riêng có của các địa phương, chúng ta có dư địa tương đối lớn để triển khai chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) trên phạm vi cả nước, từ đó góp phần nâng cao thu nhập cho người dân để thực hiện tốt tiêu chí về thu nhập, vốn được coi là nhiệm vụ “khó nhằn” với bất kỳ địa phương trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
Đó là nhận định của ông Võ Văn Khải, Giám đốc Công ty CP Thương mại và Sản xuất Viễn Phú, người có gần 10 năm làm nông nghiệp sạch với trang trại gần 320 ha, vốn đầu tư khoảng 80 tỉ đồng vừa được Saigon Co.op thu mua sản phẩm
Hà Tĩnh là tỉnh có nhiều đặc sản truyền thống như cam chanh, chè Hương Trà, bưởi Phúc Trạch, nhung hươu Hương Sơn, mật ong Vũ Quang, rượu Can Lộc... cùng hàng loạt các làng nghề truyền thống.
VinEco xây dựng 14 nông trường, 3.000 ha diện tích sản xuất, 1.000 hợp tác xã - hộ nông dân liên kết, 2.000 tấn nông sản tiêu thụ mỗi tháng.
Sau 4 năm chuyển đổi sang mô hình rau hữu cơ, đến nay HTX rau hữu cơ Thanh Xuân (xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, TP.Hà Nội) mỗi ngày cung cấp trên 3 tấn rau, củ, quả hữu cơ cho thị trường. Hình thành từ năm 2008, nhưng trong thời gian đầu, HTX chỉ sản xuất các mô hình rau sạch, rau sản xuất theo quy trình VietGAP. Đến tháng 12.2013, HTX đã chuyển dần hình thức trồng rau sạch sang rau hữu cơ.
Sau khi tham gia liên kết cùng nông dân xây dựng cánh đồng lớn (CĐL), hình thành vùng nguyên liệu lúa gạo, thì trong 4 năm qua Cty CP Nông nghiệp cao Trung An đã tự lực đầu tư xây dựng vùng lúa 760ha tại huyện Hòn Đất (Kiên Giang), áp dụng qui trình sản xuất có kiểm soát từ khâu đầu đến khâu cuối...
Từ ngày 29/9 đến 1/10, tại sân Trung tâm thương mại Big C Hạ Long (đường Nguyễn Văn Cừ, TP Hạ Long) diễn ra Tuần kết nối tiêu dùng sản phẩm OCOP Quảng Ninh tháng 9/2017. Tuy đây là lần đầu tiên tổ chức song Tuần kết nối đã thu hút đông đảo người dân tới tham quan, mua sắm.
Các sản phẩm (OCOP) của Quảng Ninh đã dần khẳng định thương hiệu trên thị trường, được khách hàng trong và ngoài tỉnh nhiệt tình đón nhận. Để đạt được kết quả đó, các tổ chức, HTX, doanh nghiệp luôn quan tâm đến việc đổi mới công nghệ, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Xu hướng thế giới đều yêu thích sử dụng sản phẩm được sản xuất từ nông trang hữu cơ (không sử dụng thuốc trừ sâu, không dùng phân bón hóa học). Nghĩa là quay lại thời kỳ canh tác xưa mà ông cha ta đã làm. Câu chuyện sau đây đề cập đến một nông dân, doanh nhân đã kiên trì 30 năm đi theo con đường sản xuất nông nghiệp hữu cơ, sản phẩm làm ra đã được thị trường quốc tế chấp nhận.
Mặc dù có tiềm năng nhưng nhiều năm qua, nông nghiệp hữu cơ ở nước ta mới chỉ dừng lại ở dạng mô hình, do thiếu hành lang pháp lý về chứng nhận sản phẩm, thiếu cơ chế, chính sách hỗ trợ... Việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia về sản xuất nông nghiệp hữu cơ là cần thiết, đáp ứng đòi hỏi hiện nay.
Ngày 22.8, tại TP.HCM, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức hội thảo chia sẻ thông tin về chính sách quản lý để thúc đẩy phát triển nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam.
Sản xuất rau hữu cơ là không sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học. Vì vậy, việc phòng, ngăn ngừa sâu, dịch hại bùng phát quan trọng hơn là để cho chúng phát triển rồi mới diệt trừ. Những cách dưới đây sẽ giúp người trồng tiết kiệm chi phí sản xuất và phòng trừ sâu bệnh hại hiệu quả.
(TN&MT) - Lục Nam là huyện miền núi, việc tổ chức Ngày hội mỗi làng một sản phẩm lần thứ nhất năm 2017, đây là cú hích nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, thúc đẩy KT-XH của huyện phát triển.
Từ thành công của Quảng Ninh, Bộ Nông nghiệp và PTNT đang trong quá trình xây dựng Đề án chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến 2030. Đây cũng được coi là mục tiêu mới của Chương trình xây dựng nông thôn mới nhằm phát triển nền nông nghiệp hàng hóa hiện đại, nâng cao thu nhập cho nông dân.
(Tin tức 24h) - Châu Âu đang hướng sự chú ý vào thực phẩm hữu cơ của Nga có tương lai dẫn đầu thế giới.
Ông Nguyễn Văn Tài, Trưởng phòng NN-PTNT huyện Tân Hồng cho biết, 2017 là năm đầu tiên huyện triển khai trồng thí điểm 9ha lúa mùa theo hướng hữu cơ, được bà con tích cực tham gia.
Trong bối cảnh người tiêu dùng đang ngày một hoang mang với thực phẩm bẩn, sản phẩn nông nghiệp có quá nhiều dư lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thì việc ứng dụng và phát triển một nền nông nghiệp hữu cơ đang là niềm hy vọng cho việc xây dựng chất lượng nông sản sạch và bền vững cho tương lai nông nghiệp Việt Nam!