Hà Tĩnh có 137 km bờ biển với nguồn hải sản phong phú, là cơ hội để các HTX, doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, chế biến các sản phẩm hải sản chất lượng cao, tham gia chương trình OCOP.
Sáng 10/6, Đoàn công tác do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn dẫn đầu đã có buổi kiểm tra, khảo sát tại mô hình nước mắm của HTX Chiến Thắng, Kỳ Ninh(TX Kỳ Anh). Cùng đi, có đồng chí Phan Duy Vĩnh, Phó Chủ tịch TT UBND thị xã.
Lập phương án kinh doanh, xây dựng thương hiệu, quản trị doanh nghiệp… là những nội dung được các giảng viên, chuyên gia trên lĩnh vực kinh tế truyền đạt, chia sẻ kinh nghiệm cho các giám đốc HTX, doanh nghiệp (DN) tư nhân Hà Tĩnh tham gia chương trình quốc gia “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP).
Tối 06/6/2019, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre tổ chức Lễ Khai mạc Hội chợ nông nghiệp và sản phẩm OCOP khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, mở đầu cho chuỗi các hoạt động xúc tiến thương mại diễn ra từ ngày 06 - 10/6/2019 tại Trung tâm Thương mại Triển lãm và Hội nghị Quốc tế - Việt Nam (Quốc lộ 60, đường Võ Nguyên Giáp, xã Sơn Đông, TP Bến Tre, tỉnh Bến Tre).
Hai năm trở lại đây, cơn sốt trồng rau thủy canh ở Lâm Đồng đã hạ nhiệt, "cuộc chơi" chỉ còn giữa các công ty, trang trại quy mô lớn.
Nhằm khai thác thế mạnh từ loài cây trồng bản địa, năm 2015, huyện Ba Chẽ bắt đầu quy hoạch các vùng trồng cây dược liệu, trong đó tập trung nhân rộng cây trà hoa vàng. Quy hoạch xác định đến năm 2020, toàn huyện sẽ trồng được 500ha trà hoa vàng. Đặc biệt, huyện đã định hướng xây dựng thương hiệu trà hoa vàng thành sản phẩm OCOP, có chỗ đứng vững trên thị trường.
Chương trình “mỗi xã mỗi sản phẩm” đang được các địa phương trong huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình triển khai tích cực với nhiều cách làm khác nhau. Mục tiêu để sản phẩm nông nghiệp hình thành theo chuỗi hàng hóa trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng địa phương đã thu hút sự quan tâm, hưởng ứng của người dân trên địa bàn. Từ đó, nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của vùng quê Bố Trạch được gắn với phát triển du lịch và phục vụ nhu cầu thiết yếu của du khách thập phương.
Với những đồi chè xanh mướt trải dài trên các triền đồi, nhiều khe suối uốn lượn đẹp mắt, hồ đập dồi dào tôm cá, đặc biệt là “mỏ” nước khoáng nóng vừa được khai phá… là điều kiện, tiềm năng để xã nông thôn mới vùng biên Sơn Kim 2 (Hương Sơn – Hà Tĩnh) phát triển du lịch sinh thái cộng đồng.
Diện tích thực hiện liên kết sản xuất lúa hữu cơ cánh đồng lớn vụ hè thu 2019 tại tỉnh Quảng Trị bằng hai giống lúa chất lượng cao đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu là ST24 và RVT.
“Mỗi xã một sản phẩm (OCOP)” là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị. Hiện, Chương trình đang được các địa phương, trong đó có thành phố Hà Nội triển khai rất tích cực, tạo sức bật cho nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
Từ ngày 15-21/5, Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh tổ chức kiểm tra, soát xét, lựa chọn mô hình điểm OCOP năm 2019.
Nhằm thúc đẩy phát triển những mô hình điển hình, có tác dụng lan tỏa và nhân rộng trên toàn tỉnh, góp phần thực hiện thành công mục tiêu của Chương trình OCOP Lâm Đồng giai đoạn 2018-2020, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành Kế hoạch chỉ đạo điểm Chương trình mỗi xã một sản phẩm trên địa bàn tỉnh năm 2019.
Sở Công Thương Hà Nội sẽ thống nhất lựa chọn địa điểm giới thiệu và bán sản phẩm đáp ứng tiêu chí Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP); tuyên truyền, quảng bá về điểm giới thiệu và bán sản phẩm Chương trình OCOP trên các phương tiện truyền thông.
Văn phòng Điều phối NTM Hà Tĩnh vừa tổ chức kiểm ra, thẩm định các mô hình, sản phẩm, dịch vụ điểm Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) năm 2019
Triển khai đồng bộ từ huyện đến cơ sở; phát huy vai trò chủ thể của người dân, doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng thương hiệu và phát triển các sản phẩm chủ lực trên địa bàn một cách ổn định, lâu dài là định hướng trong xây dựng chương trình OCOP của huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh.
Thực hiện kế hoạch triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) năm 2019 của trung ương và của tỉnh, sáng ngày 17/5, Văn phòng Điều phối NTM Hà Tĩnh tổ chức kiểm ra, thẩm định các mô hình, sản phẩm, dịch vụ điểm OCOP năm 2019 của Huyện Đức Thọ
Hoạt động của các cửa hàng OCOP trên địa bàn Hà Tĩnh đã góp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phương, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm OCOP, tạo động lực cho sản xuất phát triển.
Chi Lăng là huyện có diện tích na lớn nhất tỉnh Lạng Sơn. Để nâng cao giá trị sản phẩm, huyện chú trọng các biện pháp sản xuất na theo hướng nông nghiệp tốt (VietGAP).
Thực hiện kế hoạch triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) năm 2019 của trung ương và của tỉnh, từ hôm nay đến ngày 20/5, Văn phòng Điều phối NTM Hà Tĩnh tổ chức kiểm ra, thẩm định các mô hình, sản phẩm, dịch vụ điểm OCOP năm 2019.
Khi vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm được quan tâm hàng đầu, nhiều nhà vườn ở Hà Tĩnh đã tìm kiếm hướng sản xuất an toàn, ứng dụng công nghệ sinh học nhằm tăng sức cạnh tranh, đồng thời bảo vệ môi trường...