04:33 EST Chủ nhật, 24/11/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Nhà nông cần biết » Quy trình kỹ thuật


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Hướng dẫn cách phòng bệnh lợn tai xanh

Thứ bảy - 01/10/2016 23:53
Lợn tai xanh là hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên heo viết tắt là RPPS đã và đang trở thành vấn đề nan giải của ngành chăn nuôi ở nước ta. Bởi vậy để nuôi lợn có kết quả cao bạn phải phòng bệnh heo tai xanh cho heo của bạn.

 

Bệnh heo tai xanh

Bệnh heo tai xanh (Hình minh họa)

Bệnh tai xanh là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với đàn lợn. Nguyên lý gây bệnh của tai xanh là mặc dù tấn công vào hệ thống miễn dịch của cơ thể lợn nhưng chỉ gây tỷ lệ lợn chết từ 1-5%. Tuy nhiên, nguy hiểm hơn là loại vi rút này chính là tác nhân châm ngòi cho các vi khuẩn khác kế phát làm cho bệnh nặng thêm, lây lan nhanh ra diện rộng, dẫn đến tỉ lệ tử vong cao nếu không có cơ chế ngăn chặn kịp thời.

Là một trong các loại bệnh ở lợn, bệnh lợn tai xanh có các triệu chứng: Triệu chứng bệnh thể hiện cũng rất khác nhau, theo ước tính, cứ 3 đàn lần đầu tiên tiếp xúc với mầm bệnh thì 1 đàn không có biểu hiện, 1 đàn có biểu hiện mức độ vừa và đàn còn lại có biểu hiện bệnh ở mức độ nặng. Lý do cho việc này vẫn chưa có lời giải, tuy nhiên, với những đàn khoẻ mạnh thì mức độ bệnh cũng giảm nhẹ hơn, và cũng có thể do virus tạo nhiều biến chủng với độc lực khác nhau. Thực tế, nhiều đàn có huyết thanh dương tính nhưng không có dấu hiệu lâm sàng.

Bênh heo tai xanh

Bênh heo tai xanh (Hình minh họa)

Phòng bệnh:

Vệ sinh: Chủ động phòng bệnh bằng cách áp dụng các biện pháp an toàn sinh học, tăng cường chế độ dinh dưỡng, mua heo giống từ những cơ sở đảm bảo, thiết lập hệ thống chuồng nuôi cách ly ít nhất 8 tuần, hạn chế khách tham quan, không mượn dụng cụ chăn nuôi của các trại khác, thực hiện “cùng nhập, cùng xuất” heo và để trống chuồng, thường xuyên tiêu độc khử trùng chuồng nuôi.

Tiêm vắc xin: – Tiêm cho heo nái khô và hậu bị: liều đơn 3 – 4 tuần trước khi phối giống.
– Liều lặp lại: chủng lại sau mỗi lần phối giống lại.
– Liều: 2ml/liều, Chích cơ bắp.
– Miễn dịch tối thiểu là 4 tháng.
* Chú ý: – Thú được chủng vaccin có thể ngủ lịm hoặc biếng ăn. Cấm dùng cho chăn nuôi heo
nái đang .

Theo baonongnghiep.vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: n/a

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 266

Máy chủ tìm kiếm : 2

Khách viếng thăm : 264


Hôm nayHôm nay : 57578

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1115879

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 71343194