15:24 EDT Chủ nhật, 30/06/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Nhà nông cần biết » Quy trình kỹ thuật


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Phòng tránh bệnh mổ cắn ở gà đông tảo

Thứ ba - 27/09/2016 03:46
Hướng dẫn kĩ thuật phòng bệnh mổ cắn ở gà đông tảo hiệu quả, giảm thiểu thiệt hại cho người chăn nuôi.

1. Bệnh mổ căn ở gà đông tảo có các dạng như sau :

 

  • Bệnh mổ căn hậu môn ( ven picking ): Gà mà đẻ nhiều quá làm dãn dạ con hoặc gà mới vào đẻ trứng hơi to cũng làm cho lòi don. Khi viên mạc dạ con bị lòi ra, rất dễ nhận biết nó có màu hồng cho nên kích thích gà mổ cắn vào và làm chảy máu, và còn màu đỏ càng làm gà xúm lại mỏ làm cho lòi cả ruột rồi chết thế cho nên bạn hết sức chú ý nhé tránh làm thiệt hại.

  • Mổ cắn đứt lông ( Feather pulling ): ở  nuôi nhốt không được vận đông thì dinh dưỡng và khoáng không đủ để gây  hiện tượng gà mổ lông nhau, quanh ống chân lông bị mổ có sắc tố làm trung tạo hình màu nâu sẫm đó nhé cho nên cần bạn phải chú để có những biện pháp hữu hiệu nhất.

  • Mổ cắn móng chân ( toe picking ) : Bệnh này thường xảy ra với gà con trước hết là do bị đói hoặc vì thành máng quá cao để xa, thiếu máng , con bé sẽ bị con to chèn. Khi mà không tìm được thức ăn gà sẽ mổ chân mình hoặc con khác đó nhé cho nên bạn cần phải chú ý để khắc phúc tình trạng này.

  • Mổ cắn trên đầu: Khi mà bạn thấy có ở mào có tích có vết thương là bị gà khác nổ cắn tiếp.Gà nuôi nhốt lồng hay mổ cắn tích mào đầu. Gà mà đã được cắt mỏ nhốt ở lồng khác nhau vẫn ngoài đâu ra để mỏ cắn gà nhốt bên cạnh. Đây là một tập hợp khá nhiều nguyên nhân gây ra bệnh mổ cắn là do thức ăn viên lượng ngô quá nhiều trong thức ăn, do thiêu máng ăn, mang uống nước, do gà bị nhịn đói lâu hoặc là do bị thiếu ổ đẻ đặt ở nơi quá sáng. Hoặc do chuồng trại của bạn quá chật, thức ăn thiếu chất dinh dưỡng và thiếu khoáng, do bi kích thích do ngoại ký sinh trùng mạt , rận.. Khi mà đã có một số cắn nhau, đàn gà sẽ tiếp tục thói quen đó mà không cần có sự kích thích nào khác.

 

Gà mổ cắn nhau

 

2. Phướng pháp Khắc phục bệnh mổ cắn ở gà đông tảo : 

 

Sử dụng các thức ăn có chất lượng tốt, đem cho ăn đủ để gà không bị đói lâu ( kể cả phương thức thả và cho ăn thêm đều cần phải chú ý). Nên cho gà đông tảo ăn thêm rau đối với gà nhốt và gà thả, điều kiện cơ vật tốt như máng ăn uống phải đảm bảo, chuồng trại không quá chật, đảm bảo chuồng trại nuôi gà luôn được thông thoáng, tránh xa ánh sáng quá mạnh, gây kích thích cho gà, khi nuôi đàn đông cần phải cắt mỏ đi. Khi thấy gà bị vết thương do mổ cắn thì cần lấy thuốc metlylen bôi ngay vào vết thương, chú ý không bôi thuốc màu đỏ sẽ kích thích làm gà tiếp tục mổ cắn nhau.

 

Nguồn: nguoichannuoi.vn

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Từ khóa: n/a

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 107


Hôm nayHôm nay : 0

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1903722

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 63991806