21:11 EST Chủ nhật, 22/12/2024
CHỦ ĐỀ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM CỦA VP ĐIỂU PHỐI NTM HÀ TĨNH "GƯƠNG MẪU, CHỦ ĐỘNG, TÂM HUYẾT, KHOA HỌC, HIỆU QUẢ"

Menu Hệ thống

Tư vấn chính sách
Văn bản Pháp luật
Văn bản Pháp luật
Điều hành tác nghiệp Hà Tĩnh
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Cổng Thông tin Điện tử Hà Tĩnh
Công báo Hà Tĩnh
Báo Nông nghiệp Việt nam
Khuyến nônng Việt Nam
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh

TRANG CHỦ » Tin Tức » Tái cơ cấu ngành nông nghiệp


Đối tác chiến lược ngành in bạt quảng cáo

in bạt hiflex - in decal pp - in decal ngoài trời - in băng rôn

Cặp nhung hươu “khủng” nhất huyện miền núi Hà Tĩnh, giá 34,6 triệu đồng

Cặp nhung hươu “khủng” nhất huyện miền núi Hà Tĩnh, giá 34,6 triệu đồng

Gia đình anh Nguyễn Thanh Bằng, trú tại xã Quang Diệm (Hương Sơn - Hà Tĩnh) vừa cắt bán cặp nhung hươu “khủng” có trọng lượng 3,2 kg với giá 34,6 triệu đồng. Đến thời điểm này, đây là cặp nhung hươu có trọng lượng lớn nhất trên địa bàn huyện Hương Sơn.

Đọc tiếp

“Vựa” hươu Hà Tĩnh ước “hái” 160 tỷ đồng từ lộc nhung

“Vựa” hươu Hà Tĩnh ước “hái” 160 tỷ đồng từ lộc nhung

Với sản lượng gần 15 tấn nhung hươu, người dân huyện miền núi Hương Sơn (Hà Tĩnh) ước thu 160 tỷ đồng trong vụ khai thác lộc nhung đầu năm nay.

Đọc tiếp

“Bà con chung sức, doanh nghiệp đồng hành, khó khăn mấy sản xuất nông nghiệp cũng vượt qua”

“Bà con chung sức, doanh nghiệp đồng hành, khó khăn mấy sản xuất nông nghiệp cũng vượt qua”

Năm 2019 trôi qua với nhiều bất lợi về thời tiết, cháy rừng lớn chưa từng có, lũ lụt gây ngập nặng, dịch bệnh diễn biến phức tạp... Dẫu vậy, ngành nông nghiệp vẫn thực hiện khá tốt các kế hoạch, mục tiêu, tạo sức bật cho giai đoạn mới. Trước thềm xuân Canh Tý, phóng viên Báo Hà Tĩnh đã có cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Văn Việt - Giám đốc Sở NN&PTNT.

Đọc tiếp

Bí thư Tỉnh ủy: Tập trung cơ cấu lại nông nghiệp và kinh tế nông thôn

Bí thư Tỉnh ủy: Tập trung cơ cấu lại nông nghiệp và kinh tế nông thôn

Sáng 3/1, Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn chủ trì họp nghe báo cáo chuyên đề: “Đổi mới, sáng tạo cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn; phấn đấu đến năm 2025 tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới, gắn với phát triển đô thị”.

Đọc tiếp

Dịch chưa “buông tha”, Hà Tĩnh tái cơ cấu chăn nuôi theo hướng bền vững

Dịch chưa “buông tha”, Hà Tĩnh tái cơ cấu chăn nuôi theo hướng bền vững

Năm 2019, dịch tả lợn châu Phi hoành hành khiến người chăn nuôi Hà Tĩnh “điêu đứng”, nhất là chăn nuôi nông hộ, nhỏ lẻ. Trước thực trạng trên, Hà Tĩnh đang tập trung chỉ đạo các địa phương tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng bền vững .

Đọc tiếp

Hành trình đưa sản vật “Cam Sơn Mai” đạt văn bằng bảo hộ nhãn hiệu

Hành trình đưa sản vật “Cam Sơn Mai” đạt văn bằng bảo hộ nhãn hiệu

Cam Sơn Mai - sản vật đặc biệt, gắn liền với khí hậu với thổ nhưỡng của vùng đất Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học & Công nghệ) cấp chứng nhận đăng ký bảo hộ nhãn hiệu là niềm vui của hàng nghìn hộ làm vườn trên địa bàn.

Đọc tiếp

Giải pháp cho cây có múi vùng Bắc Trung Bộ: Hạn chế tình trạng phát triển nóng

Giải pháp cho cây có múi vùng Bắc Trung Bộ: Hạn chế tình trạng phát triển nóng

Ngày 15/11 tại TP Vinh (Nghệ An) đã diễn ra Hội nghị bàn “Giải pháp phát triển sản xuất cây có múi hiệu quả vùng Bắc Trung Bộ”. Tham dự có lãnh đạo Cục Trồng trọt, Sở NN- PTNT cùng các đơn vị liên quan.

Đọc tiếp

Nuôi bò thịt, giải pháp thoát nghèo cho người thiểu số ở Quảng Bình

Nuôi bò thịt, giải pháp thoát nghèo cho người thiểu số ở Quảng Bình

Việc phát triển chăn nuôi bò trên huyện miền núi Minh Hóa như là đòn bẩy cho kinh tế hộ gia đình đi lên. Hàng ngàn hộ thoát nghèo và dần ổn định cuộc sống.

Đọc tiếp

Xây dựng chuỗi liên kết nâng cao hiệu quả sản xuất lạc thích ứng biến đổi khí hậu

Xây dựng chuỗi liên kết nâng cao hiệu quả sản xuất lạc thích ứng biến đổi khí hậu

Quỹ Môi trường toàn cầu vừa khởi động dự án xây dựng chuỗi liên kết nâng cao hiệu quả của những vùng SX lạc thích ứng biến đổi khí hậu tại Bình Định.

Đọc tiếp

Sống động cây có múi vùng Tây Hà Tĩnh: [Bài 3] Cam VietGAP đáng đồng tiền bát gạo

Sống động cây có múi vùng Tây Hà Tĩnh: [Bài 3] Cam VietGAP đáng đồng tiền bát gạo

Để tạo ra một quả cam VietGAP, hộ sản xuất phải đầu tư công và của gấp nhiều lần so với sản xuất thông thường.

Đọc tiếp

Sống động cây có múi vùng Tây Hà Tĩnh: [Bài 2] Lấy giống làm đầu

Sống động cây có múi vùng Tây Hà Tĩnh: [Bài 2] Lấy giống làm đầu

Thay vì trông chờ vào ngân sách đầu tư của nhà nước, để cho ra đời những cây giống chất lượng, sạch sâu bệnh, Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh mạnh dạn áp dụng mô hình xã hội hóa công tác bảo tồn, sản xuất giống.

Đọc tiếp

Sống động cây có múi vùng Tây Hà Tĩnh: [Bài 1] Bưởi Phúc Trạch hồi sinh

Sống động cây có múi vùng Tây Hà Tĩnh: [Bài 1] Bưởi Phúc Trạch hồi sinh

Một loài cây quý, cấm không cho xuất khẩu giống, một thứ quả ngon đoạt giải trong cuộc đấu xảo toàn Đông Dương, từng phải trải qua giai đoạn chả ai còn muốn ngó ngàng.

Đọc tiếp

Chuyển biến ý thức trồng rừng gỗ lớn

Chuyển biến ý thức trồng rừng gỗ lớn

Thanh Hóa có diện tích rừng và đất lâm nghiệp lớn với khoảng 100 nghìn ha rừng trồng. Xác định đây là nguồn lực lớn phát triển kinh tế, Thanh Hóa đã có nhiều chính sách trồng rừng gỗ lớn. Ý thức người dân cũng đã có sự chuyển biến.

Đọc tiếp

Khát vọng cây quế Văn Yên

Khát vọng cây quế Văn Yên

Lễ hội Quế Văn Yên lần thứ III đang diễn ra tại thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.

Đọc tiếp

Cây ăn trái miền Tây 'đổ bộ' vùng biên giới

Cây ăn trái miền Tây 'đổ bộ' vùng biên giới

Vài năm trở lại đây, những loại cây trái vốn là đặc sản của miệt vườn sông nước Tây Nam bộ như dừa, xoài, mít, hay cây ngoại nhập như vú sữa Hoàng Kim đang dần “bén duyên” với vùng đất mới miền Đông.

Đọc tiếp

Khi rừng đã là vàng: [Bài 2] Át chủ bài là công nghệ giống

Khi rừng đã là vàng: [Bài 2] Át chủ bài là công nghệ giống

Nhìn nhận lại cuộc cách mạng ngành Lâm nghiệp có thể thấy, công nghệ giống chính là “vũ khí” lợi hại bậc nhất.

Đọc tiếp

Khi rừng đã là vàng: [Bài 1] 3 nút thắt tạo nên cuộc cách mạng kinh tế rừng

Khi rừng đã là vàng: [Bài 1] 3 nút thắt tạo nên cuộc cách mạng kinh tế rừng

Từ chỗ phải nhập khẩu giống cây lâm nghiệp, nhập khẩu nguyên liệu lâm sản, những chiến lược phát triển, nghiên cứu khoa học đang đưa Việt Nam trở thành “trung tâm chế biến, xuất khẩu gỗ của thế giới”.

Đọc tiếp

Gia súc lớn sẽ là "hướng mở" mới cho ngành chăn nuôi

Gia súc lớn sẽ là "hướng mở" mới cho ngành chăn nuôi

Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường cho rằng trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến nhiều ngành sản xuất, dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến khá phức tạp thì chăn nuôi gia súc ăn cỏ có thể là một “cứu cánh.

Đọc tiếp

Tiền Giang: Chuyển đổi 10.000 ha lúa kém hiệu quả sang cây ăn trái

Tiền Giang: Chuyển đổi 10.000 ha lúa kém hiệu quả sang cây ăn trái

Chiều ngày 7/5, đoàn công tác của Bộ NN-PTNT do Thứ trưởng Lê Quốc Doanh đã đến và khảo sát mô hình trồng thanh long thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang.

Đọc tiếp

Thí điểm phần mềm truy xuất nguồn gốc cây trồng

Thí điểm phần mềm truy xuất nguồn gốc cây trồng

Sở NN-PTNT Tây Ninh phối hợp với Công ty TNHH Knowledge Intelligence Applications Gmbh (gọi tắt là Công ty KIAG) vừa tổ chức hội thảo Đánh giá kết quả thực hiện mô hình truy xuất nguồn gốc cây trồng (KIPUS) trên địa bàn tỉnh.

Đọc tiếp


Các tin khác

1, 2, 3 ... 41, 42, 43  Trang sau 

Thư viện Hình ảnh



Thăm dò ý kiến

Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

Số xã về đích (đạt 19/19 tiêu chí)?

Tổng số tiêu chí đạt chuẩn?

Tổng mức độ tiến bộ của tất cả các tiêu chí (theo phương pháp chấm điểm)?

Phương án khác?

Thời tiết - Tỷ giá

Thống kê

Đang truy cậpĐang truy cập : 178

Máy chủ tìm kiếm : 1

Khách viếng thăm : 177


Hôm nayHôm nay : 44538

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 968219

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 72650928