Tính riêng từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh đã thực hiện chuyển đổi được trên 7,7 nghìn ha. Tuy nhiên, để thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả, bền vững vẫn cần nhiều giải pháp đồng bộ.
Nguyên nhân của thu nhập thấp, gia tăng hộ nghèo hiện nay ở nông thôn là do quy mô sản xuất nhỏ và thiếu vốn…
Trong một thời gian dài, chúng ta duy trì mô hình kinh tế hộ với mỗi gia đình vài sào ruộng chia theo nhân khẩu nhằm mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực. Nhưng hiện nay, trong bối cảnh cần thiết phải đổi mới nền sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, tích tụ ruộng đất được xem là đòi hỏi cấp thiết. Cái nhìn về an ninh lương thực cũng cần khác đi.
Yếu tố làng xã, dòng họ càng làm cho vấn đề trở nên phức tạp, tạo thành một quả núi lớn, án ngữ, ngăn cản dòng chảy tích tụ đất đai… Tỉnh tạm ứng cho xã 10 tỉ để trả tiền cho thuê đất nhưng bởi số hộ đăng ký quá ít nên sau 2 tháng xã phải trả lại hơn 4 tỉ, không thể giải ngân được...
Ngành nông nghiệp sẽ tập trung vào các mặt hàng có dư địa lớn như chăn nuôi, thủy sản, rau quả và cây công nghiệp.
Đó là đề nghị của Thứ trưởng Bộ NNPTNT Vũ Văn Tám tại buổi làm việc của Ban điều phối chương trình phát triển chuỗi rau, thịt cung cấp cho Hà Nội với UBND tỉnh Nam Định mới đây.
Thu hút doanh nghiệp (DN) đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, đẩy mạnh xây dựng mối liên kết giữa nông dân và DN được coi là giải pháp quan trọng để thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp thành công.
Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 8/5/2012 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An về đẩy mạnh vận động nông dân “dồn điền, đổi thửa” và khuyến khích tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất quy mô lớn trong nông nghiệp ra đời rất kịp thời, đáp ứng được yêu cầu thực tế. Về mặt tổng thể cho thấy, đây là chủ trương đúng, hợp lòng dân nên đi vào thực tiễn nhanh, mặc dù đến nay công tác dồn điền, đổi thửa của một số địa phương vẫn chưa hoàn thành.
Việc “cứu hay không cứu” Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai không phải là câu chuyện riêng của doanh nghiệp (DN) mà nó liên quan tới chính sách với các DN tiên phong đầu tư vào nông nghiệp nhất là những vùng biên giới khó khăn hay đầu tư ra nước ngoài.
Sáng 29.9, Đoàn Nông dân Việt Nam xuất sắc đi tìm hiểu mô hình nông nghiệp công nghệ cao ở Hàn Quốc đã bắt đầu chuyến thăm và làm việc tại xứ sở kim chi.
Ngành nông nghiệp và hệ thống lương thực của Việt Nam đang đứng trước một bước ngoặt. Dù đã gặt hái nhiều thành công và đứng trước vận hội lớn, nhưng ngành nông nghiệp cũng phải đối mặt với những thách thức lớn về dân số, kinh tế và môi trường.
Trong quá trình tái cơ cấu nông nghiệp, khoa học công nghệ (KHCN) được coi là giải pháp đột phá, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về năng suất, chất lượng các loại cây trồng - vật nuôi. Nhưng rất tiếc, việc đầu tư áp dụng KHCN trong nông nghiệp hiện còn nhiều hạn chế.
8 tháng năm 2016, nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng âm. Lượng gạo xuất khẩu, mặt hàng chủ lực của Việt Nam, năm 2016 được điều chỉnh dưới 6 triệu tấn. Nhưng đáng lo hơn là giá gạo xuất khẩu tiếp tục giảm và thấp “đội sổ”.
Nông nghiệp đang dần đi vào chuyên nghiệp hóa theo hướng minh bạch chuỗi sản xuất từ đồng ruộng đến bàn ăn. Tuy nhiên, để nhân rộng những chuỗi sản xuất như vậy, cần lực lượng doanh nghiệp (DN) vừa có tâm, vừa có tầm cùng bắt tay với người nông dân trong ứng dụng công nghệ cao vào lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro này.
Trong quá trình tái cơ cấu nông nghiệp, khoa học công nghệ (KHCN) được coi là giải pháp đột phá, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về năng suất, chất lượng các loại cây trồng - vật nuôi. Nhưng rất tiếc, việc đầu tư áp dụng KHCN trong nông nghiệp hiện còn nhiều hạn chế.
Đã đến lúc ngành nông nghiệp Việt Nam phải thực hiện “tăng giá trị, giảm đầu vào”, tức là phải tạo thêm giá trị kinh tế cho nông dân, người tiêu dùng và phải chuyển hướng cạnh tranh bằng cách trở thành nguồn cung đáng tin cậy, chất lượng ổn định, đảm bảo an toàn thực phẩm và tạo thêm nhiều giá trị.
Ngày 27/9, tại Đồng Tháp, ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban chỉ đạo Tây Nam bộ Vương Đình Huệ cùng với Ban chỉ đạo Tây Nam bộ, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trì hội nghị sơ kết 3 năm tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) vùng ĐBSCL.
Phát biểu khai mạc hội nghị, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Xuân Cường nhấn mạnh, sau 3 năm thực hiện đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp và 6 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia...
"Sang nhiều nước như Israel thấy nước họ thiên nhiên không được ưu đãi mà ngành nông nghiệp của họ phát triển rất rực rỡ. Nếu vụ hạn hán ở Ninh Thuận chúng ta cảm thấy chịu thiệt hại, khó khăn như thế nào thì ở người ta mơ được điều kiện như Ninh Thuận mà không được. Nhìn họ mà xót cho nguồn lực của Việt Nam".
Đây là khuyến cáo của ông Ousmane Dinoe - tân Tổng Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam tại Lễ công bố "Báo cáo Phát triển Việt Nam 2016, Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: tăng giá trị, giảm đầu vào" tại Hà Nội sáng nay 27/9.