Ngày 15/3, tại TP.Tân An (Long An) đã diễn ra Hội nghị thúc đẩy phát triển bền vững cây ăn quả các tỉnh phía Nam, do Bộ NN-PTNT phối hợp với UBND tỉnh Long An tổ chức.
Khắc phục bất lợi về thời tiết, đất đai, địa hình; tận dụng lợi thế có nhiều đặc sản được cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý, những năm qua, Hà Giang từng bước xây dựng hướng phát triển sản xuất nông nghiệp an toàn.
Để giải quyết bài toán đất nông nghiệp, nâng cao giá trị kinh tế và nhằm cung cấp cho người dân những nông sản an toàn, chất lượng những năm qua nông dân quận Cẩm Lệ (TP. Đà Nẵng) đang chuyển sang phát triển nông nghiệp đô thị.
Cách đây hơn 5 năm, với nhiều nông dân ở huyện Tháp Mười, khái niệm về liên kết chuỗi hay sản xuất nông sản sạch vẫn còn khá xa lạ. Song, chỉ sau 5 năm triển khai thực hiện, Đề án tái cơ cấu nông nghiệp (TCCNN) đã tạo ra một sự thay đổi lớn về cách làm nông nghiệp của nông dân. Điển hình là ở Hợp tác xã (HTX) sản xuất nông nghiệp Mỹ Đông 2 (ấp 4, xã Mỹ Đông, huyện Tháp Mười).
Nhờ phát triển thành công mô hình chăn nuôi theo hướng VietGAP, anh Bùi Chúng, xã Phú Sơn (Hương Thủy) đã xây dựng thương hiệu gà, lợn VietGAP Vĩnh Huệ được khách hàng đón nhận.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Quốc Doanh thông tin: “Năm 2018, xuất khẩu (XK) toàn ngành phấn đấu mục tiêu đạt 40 tỷ USD, và có thể tăng lên 50 tỷ USD vào năm 2020. Để đạt được mục tiêu này, cần rất nhiều giải pháp khác nhau. Hiện nay, Bộ NN&PTNT đang chỉ đạo phát triển nông sản theo lợi thế quốc gia, lợi thế vùng và lợi thế của tỉnh”.
Sáng 10/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng; Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Cao Đức Phát đã chủ trì Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”.
Kinh tế vườn đóng vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta. Tại nhiều địa phương, nghề vườn đem lại 50- 70% thu nhập của kinh tế hộ.
Ngày mai 10.11, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và PTNT sẽ tổ chức sơ kết 5 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Nhân dịp này, phóng viên Báo Nông thôn Ngày nay/Dân Việt đã phỏng vấn ông Hà Công Tuấn (ảnh)- Thứ trưởng Thường trực Bộ NNPTNT về những kết quả của quá trình 5 năm tái cơ cấu nông nghiệp.
Trong 5 năm thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp đã đem lại nhiều thành quả hết sức phấn khởi, tạo sự chuyển biến rõ rệt về cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế nông nghiệp và kinh tế ở nông thôn.
Sau 5 năm triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp (2013 – 2018), từ chỗ giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân hàng năm chỉ hơn 4% đã lên tới hơn 7%.
Thời gian qua, con lợn của Việt Nam chịu nhiều biến động, theo các chuyên gia đều có nguyên nhân nội tại của nó, vậy ngành chăn nuôi quan trọng này đang bị khuyết ở đâu, nên định hướng ra sao để duy trì mạch phát triển bền vững trong tương lai?.
Đây là một trong những nội dung trọng tâm được các đại biểu Quốc hội thảo luận trong ngày 26/10.
"Từ nay tới cuối năm dù chỉ còn 2 tháng, nhưng bất kì nguy cơ rủi ro nào xảy ra cũng sẽ ảnh hưởng tới tốc độ tăng trường, do đó đề nghị từ nay tới cuối năm chúng ta cần tích cực đẩy mạnh, tăng cường các biện pháp đề phòng rủi ro để giữ vững tốc độ tăng trưởng" - Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường khẳng định như vậy khi giải trình tại Quốc hội.
Các nghiên cứu về: các bước sóng trong vùng quang phổ, các màu khác nhau có thể kích thích lá, cành… phù hợp từng loại rau; kết hợp chế độ dinh dưỡng khác nhau cho từng loại cây trồng; kiểm soát nhiệt độ, ẩm độ, môi trường, ánh sáng… cho phép nâng sản lượng rau trái sạch trồng trong nhà theo mô hình 15-20 tầng/ nhà. Những kết quả nghiên cứu hết sức hấp dẫn này từng được áp dụng ở EU từ những năm 1994, 1995, nay đã phổ biến ở Hàn Quốc, Thái Lan…
Ngày 24/9 vừa qua, tại Hội nghị trực tuyến đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2019, Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận xét:
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đồng ý tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu nông nghiệp.
Theo Bộ trưởng Bộ NNPTNT, trong quá trình tái cơ cấu nông nghiệp, nếu không có lực lượng doanh nghiệp (DN) làm hạt nhân, rường cột để cùng tổ chức lại sản xuất thì chúng ta không thể thành công.
Hình thức chăn nuôi theo chuỗi giá trị có thể giúp các thành phần tham gia chia sẻ quyền lợi và trách nhiệm với nhau, đảm bảo cho việc điều tiết cung cầu thị trường, truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Đây cũng là giải pháp phù hợp với xu thế và định hướng tái cơ cấu ngành chăn nuôi, theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Sau 10 năm thực hiện các nghị quyết của Trung ương và của tỉnh về “tam nông”, diện mạo nông nghiệp, nông thôn, nông dân Hà Tĩnh ngày càng khởi sắc với những "gam màu" ấn tượng...